...Sau nhiều phần tôi đã giới thiệu cùng các bạn, bây giờ, chúng ta sẽ cùng thực hành. Chúng ta sẽ tập trung vào một vài phần quan trọng nhất, theo nghĩa bạn có thể áp dụng các phần này vào đời sống hàng ngày... (Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa)
...Sau nhiều phần tôi đã giới thiệu cùng các bạn, bây giờ, chúng ta sẽ cùng thực hành. Chúng ta sẽ tập trung vào một vài phần quan trọng nhất, theo nghĩa bạn có thể áp dụng các phần này vào đời sống hàng ngày... (Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa)
Trước hết hành giả phải phát nguyện quyết chí cầu đạo, giữ gìn giới luật trong sạch, tìm nơi vắng vẻ thích hợp cho tu tập và thường tự sách tấn chính mình. Hãy dựa nơi sức mạnh chính mình, không lệ thuộc vào bất cứ ai. Những lời giảng huấn của Đức Phật sẽ làm ngọn đuốc soi sáng dẫn đường cho hành giả, không cần lệ thuộc vào những lời giảng huấn nào khác nữa... (Minh Việt)
“Thở vào, ta biết ta đang thở vào; thở ra, ta biết ta đang thở ra. Thở vào, ta biết, ta đang đưa dưỡng khí đi vào trong thân thể ta; thở ra, ta biết, ta đang đưa những khí không lành mạnh đi ra khỏi thân thể ta”. (TT. Thích Thái Hòa)
Tại sao hành thiền? Có rất nhiều lý do. Nhưng trội hơn hết là sự suy nghĩ sáng suốt, xóa tan ngu si, ảo tưởng, tham lam, sân hận và ham muốn. Con đường đến Niết bàn là phải từ bỏ sự bám víu vào 'bản ngã'. (Dorothy Figen)
Con đường để đến với minh triết không có nghĩa là tập trung cao độ vào những trạng thái của định, thể nhập vào những cảnh giới khác nhau, hoặc từ bỏ tất cả mà điều quan trọng là bạn cần phải thành tâm với những định hướng của mình. Thiền định không có nghĩa là quay lưng chối bỏ mọi sự vật của thế gian... (Ajahn Sumedho)
Đây là điều không dễ nhưng cần phải thực hiện nếu muốn vượt lên nỗi đau bệnh tật, thoát khỏi nỗi lo sợ, ám ảnh do bệnh tật mang lại. Điều trị bệnh bằng thuốc men, dinh dưỡng và các phương pháp trị liệu khác là cần thiết, nhưng trong thời gian mang bệnh (bệnh chưa khỏi) hoặc phải sống chung với bệnh (bệnh không điều trị được hoặc phải điều trị lâu dài), và nhất là đối với người già... (Phan Minh Đức)
Bạn hãy bắt đầu bằng cách nhớ lại một hoàn cảnh phiền phức trong đời bạn, một sự việc thật sự đã xảy đến với bạn, có thể là một sự xung đột đối với một người nào đó. Khi bạn nhớ lại sự việc này, hãy tập trung vào những ý nghĩ hay những cảm giác bạn có lúc đó. (Thubten Chodron)
Bài Quán này phỏng theo sách Cách Hành Thiền của Kathleen McDonald, nhà xuất bản Wisdom Publications tại London phát hành năm 1984. Lama Thubten Yeshe soạn thảo theo bài Quán này để dạy đại chúng tại Chenrezig Institute, Ani Tencho tại Chenrezig Institute lai phỏng theo soạn thảo trên để viết bài Quán này cho Quan Âm Thiền Phật Học Viện.
Thân thể của ta chỉ hoạt động trong hiện tại chứ không hoạt động trong quá khứ hay tương lai. Vì vậy, ngay khi bạn chú ý đến thân thể của mình, đến những cảm giác của thân thể, là bạn nhận thức được hiện tại. (Ani Tenzin Tsepal)
... Vượt qua sắc tưởng nghĩa là vượt qua, siêu việt các thiền chứng đã đạt được ở cõi sắc giới, Với sự biến mất những chướng ngại tưởng: Chướng ngại tưởng hay đối ngại tưởng là những tưởng khởi lên do căn tiếp xúc với trần tương ứng...
© 2025 Đại bi. Powered by Wordpress.