DỤNG TÂM CÚNG DƯỜNG

Phật học phổ thông

DỤNG TÂM CÚNG DƯỜNG

No Comments 10 October 2013

Cùng với sự thịnh hành của đạo Phật, những năm gần đây số người theo Phật giáo ngày một đông hơn, tâm cung kính của tín đồ cũng tăng thêm. Hiện nay khắp nơi trên thế giới, đâu đâu cũng có tín đồ thực hành hạnh nguyện ‘cúng dường’... (Nhã Tịnh)

Continue Reading

ĐỨC PHẬT TRỢ NIỆM NGƯỜI BỆNH, NGƯỜI SẮP LÂM CHUNG NHƯ THẾ NÀO?

Phật học phổ thông

ĐỨC PHẬT TRỢ NIỆM NGƯỜI BỆNH, NGƯỜI SẮP LÂM CHUNG NHƯ THẾ NÀO?

No Comments 10 October 2013

Kinh tạng còn ghi lại nhiều trường hợp Đức Phật “trợ niệm” hoặc dạy các đệ tử “trợ niệm” cho người bệnh hoặc người sắp lâm chung, từ đó giúp chúng ta rút ra được những bài học kinh nghiệm cho việc “trợ niệm”, “trợ tử” ngày nay... (Diệu Thể)

Continue Reading

PHẬT THÍCH CA NÓI VỀ SỰ BỐ THÍ TRONG CÁC KINH TẠNG

Phật học phổ thông

PHẬT THÍCH CA NÓI VỀ SỰ BỐ THÍ TRONG CÁC KINH TẠNG

No Comments 25 September 2013

Nếu là phật tử, nên cúng dường những người tật bệnh như cúng dường chư Phật không khác. Trong 8 món phước điền, phước thăm bệnh là đứng đầu... (PGVN)

Continue Reading

LỜI PHẬT DẠY VỀ VIỆC CA HÁT CỦA TỨ CHÚNG

Phật học phổ thông

LỜI PHẬT DẠY VỀ VIỆC CA HÁT CỦA TỨ CHÚNG

2 Comments 25 September 2013

Này các tỳ-khưu, đây là năm điều bất lợi khi ngâm nga giáo pháp theo âm điệu ca hát với sự kéo dài. Này các tỳ-khưu, không nên ngâm nga giáo pháp theo âm điệu ca hát với sự kéo dài; vị nào ngâm nga thì phạm tội dukkata (tác ác) – (Luật tạng, Tiểu phẩm)... (PGVN)

Continue Reading

PHƯƠNG PHÁP TÍCH THIỆN

Phật học phổ thông

PHƯƠNG PHÁP TÍCH THIỆN

No Comments 30 August 2013

Bọn chúng ta ở thời mạt pháp nầy chẳng nên thấy mình có chỗ sở trường mà khinh khi chèn ép người, chẳng nên lấy chỗ hay giỏi của mình mà đem so sánh xét người. Ẩn ác dương thiện tức là thấy người ta dở, có lỗi lầm thì gặp riêng khuyên bảo đừng ra ngoài nói xấu làm người ta mất hết danh dự, gặp được việc làm tốt của ai thì nên ghi nhớ mà học theo đồng thời hết sức ca ngợi để mọi người cùng được biết... (Dịch Việt: Hoà Thượng Thích Thiện Siêu)

Continue Reading

MƯỜI ĐIỀU THIỆN

Phật học phổ thông

MƯỜI ĐIỀU THIỆN

No Comments 19 August 2013

MƯỜI ĐIỀU THIỆN Phúc Trung * * * I. Dẫn: Con người ta bị trôi lăn trong luân hồi cũng vì tạo tác những nghiệp ác, những nghiệp ấy do từ hành động (thân), lời nói (khẩu), và tưởng nghĩ (ý) mà sanh ra; để diệt trừ những nghiệp ác, đức Phật có nói Kinh [...]

Continue Reading

ÐỨC PHẬT LÀ MỘT VỊ THẦY VĨ ÐẠI, MỘT NHÀ NGHỆ THUẬT SỐNG, MỘT KỸ SƯ TÂM HỒN

Phật học phổ thông

ÐỨC PHẬT LÀ MỘT VỊ THẦY VĨ ÐẠI, MỘT NHÀ NGHỆ THUẬT SỐNG, MỘT KỸ SƯ TÂM HỒN

No Comments 19 August 2013

... Học giả người Mỹ W.G.Bagley nghiên cứu giáo dục sư phạm nói: “Một người thầy không những chính bản thân mình có năng lực, thông hiểu văn hóa mà còn vận dụng nghệ thuật kỹ xảo và phương pháp hệ thống, đem những tinh hoa văn hóa truyền dạy cho tuổi trẻ, giúp chúng phát huy tác dụng dung hòa”... (Hải Tín)

Continue Reading

TÍN NGƯỠNG QUÁN THẾ ÂM THEO MẬT TÔNG

Phật học phổ thông

TÍN NGƯỠNG QUÁN THẾ ÂM THEO MẬT TÔNG

No Comments 19 August 2013

Quán Âm, tiếng Phạn: Avalokiteśvara, tức là Quán Thế Âm, còn gọi là Quán Tự Tại, là vị Bồ tát được hai tông Hiển – Mật sùng bái nhất. Thông thường, người ta cho rằng: Tín ngưỡng Quan Thế Âm theo hoằng truyền của kinh Pháp Hoa được lưu truyền đến ngày nay... (Lăng Già Nguyệt)

Continue Reading

MƯỜI ĐIỀU TÂM NIỆM

Phật học phổ thông

MƯỜI ĐIỀU TÂM NIỆM

No Comments 08 August 2013

Trên thế gian này, cuộc sống đầy dẫy những sự bất trắc, bất như ý, con người phải bon chen quanh năm suốt tháng để sống còn, phải tranh đấu một cách vất vã để vươn lên, để vượt qua những cơn sóng gió của cuộc đời, những bước thăng trầm của thế sự. Con người thường mang tâm trạng hoang mang, âu lo, sợ hãi khi hướng về tương lai, không biết rồi đây ngày mai mình sẽ ra sao, cuộc đời của mình sẽ như thế nào, chuyện gì sẽ xảy ra cho mình và người thân của mình?... (Tỳ Khưu Thích Chân Tuệ)

Continue Reading

KHỔ, VUI TRONG ĐỜI SỐNG NGŨ DỤC

Phật học phổ thông

KHỔ, VUI TRONG ĐỜI SỐNG NGŨ DỤC

1 Comment 13 July 2013

Đời sống thế gian là đời sống hưởng thụ ngũ dục lạc (cũng gọi ngũ dục trưởng dưỡng, gồm có tiền tài, sắc đẹp, danh tiếng, địa vị, ăn uống hưởng thụ, ngủ nghỉ), tùy nhân duyên phước báo mà mỗi cá nhân có điều kiện hưởng thụ ngũ dục nghèo nàn hay sung mãn, con người xem hưởng thụ ngũ dục như là nhu cầu của đời sống và là điều kiện mang lại hạnh phúc... (Minh Hạnh Đức)

Continue Reading

© 2017 Đại bi. Powered by Wordpress.

Wordpress themes by WooThemes - Premium Wordpress Themes