TÂM – THUẬT NGỮ QUAN TRỌNG CỦA ĐẠO PHẬT

Biên khảo, Phật học phổ thông

TÂM – THUẬT NGỮ QUAN TRỌNG CỦA ĐẠO PHẬT

No Comments 19 June 2017

... NGHĨA CỦA TÂM: Tâm là gốc của muôn pháp. Trong Tâm Địa Quán Kinh, Đức Phật dạy: “Trong Phật pháp, lấy tâm làm chủ. Tất cả các pháp đều do tâm sanh”. Tâm tạo ra chư Phật, tâm tạo thiên đường, tâm tạo địa ngục. Tâm là động lực chính làm cho ta sung sướng hay đau khổ, vui hay buồn, trầm luân hay giải thoát...

Continue Reading

ÂN ĐỨC TAM BẢO (RATANATTAYAGUṆA)

Biên khảo, Phật học phổ thông

ÂN ĐỨC TAM BẢO (RATANATTAYAGUṆA)

No Comments 19 June 2017

Đức Chánh Đẳng Giác là Bậc tự mình chứng ngộ chân lý Tứ Thánh Đế, chứng đắc 4 Thánh Đạo - 4 Thánh Quả và Niết Bàn, diệt đoạn tuyệt mọi phiền não, mọi tham ái, mọi ác pháp không còn dư sót, đầu tiên trong toàn cõi thế giới chúng sinh; đặc biệt diệt được mọi tiền khiên tật, trở thành Đức Phật Chánh Đẳng Giác, độc nhất vô nhị.

Continue Reading

TỤNG KINH – TRÌ CHÚ – NIỆM PHẬT

Phật học phổ thông

TỤNG KINH – TRÌ CHÚ – NIỆM PHẬT

No Comments 06 October 2016

Người Phật tử, nếu chỉ thờ, lạy và cúng Phật, thì cũng chưa có thể gọi là thuần thành. Người Phật tử thuần thành còn phải tụng kinh, trì chú và niệm Phật. Vả lại nếu bỏ qua ba phần sau này, thì ba phần trước là thờ, lạy và cúng khó có thể viên dung cả Sự và Lý được... Thích Thiện Hoa

Continue Reading

TU LUYỆN TÂM XẢ

Biên khảo, Phật học phổ thông

TU LUYỆN TÂM XẢ

No Comments 21 September 2014

Để bày tỏ lòng thương chân thật đối với mọi người, chúng ta phải xóa bỏ sự thiên vị trong thái độ của chúng ta đối với họ. Ý nghĩ bình thường của chúng ta đối với kẻ khác luôn bị khống chế ảnh hưởng bởi những cảm xúc phân biệt và dao động. Chúng ta có cảm giác gần gũi với người chúng ta thương... (Đức Đạt Lai Lạt Ma)

Continue Reading

TÓM TẮT CĂN BẢN PHẬT GIÁO

Phật học phổ thông

TÓM TẮT CĂN BẢN PHẬT GIÁO

No Comments 21 September 2014

... Đối với nhiều người, Phật Giáo không phải chỉ là một tôn giáo mà còn có thể xem như là một triết học, hay đúng hơn, đó là "một lối sống". Gọi Phật Giáo là một triết học, vì danh từ "triết học - philosophy" có nghĩa là "sự yêu chuộng trí tuệ", và con đường của đạo Phật có thể tóm tắt như sau:... (Tỳ khưu Dhammika)

Continue Reading

LUẬT NHÂN QUẢ VÀ NGHIỆP BÁO

Học Phật, Phật học phổ thông

LUẬT NHÂN QUẢ VÀ NGHIỆP BÁO

No Comments 21 September 2014

Nhân nào quả nấy, không bao giờ nhân quả tương phản hay mâu thuẫn nhau. Nói cách khác, nhân quả bao giờ cũng đồng một loại. Nếu muốn được đậu thì phải gieo giống đậu. Nếu muốn được cam thì phải gieo giống cam. Một khi đã gieo cỏ dại mà mong gặt được lúa bắp là chuyện không tưởng:... (Phổ Nguyệt)

Continue Reading

TAM QUY, NGŨ GIỚI

Phật học phổ thông

TAM QUY, NGŨ GIỚI

No Comments 16 October 2013

Sống trong cuộc đời muôn mặt, người muốn chọn lấy một lối đi, vạch ra một cuộc sống đầy đủ ý nghĩa và an lành, thực không phải là việc dễ. Chúng ta là khách lữ hành đang đứng trước ngã tư ngã năm, mà chưa biết cuối cùng các con đường ấy sẽ đưa đến đâu ? Chọn lấy một con đường để đi đến suốt đời, phải khôn ngoan sáng suốt lắm mới khỏi hối hận về mai sau... (Thích Thanh Từ)

Continue Reading

VẤN ĐỀ CÚNG KIẾNG

Phật học phổ thông

VẤN ĐỀ CÚNG KIẾNG

No Comments 11 October 2013

Người dân Việt Nam đa số theo tín ngưỡng thờ ông bà, họ có thể theo các tôn giáo khác nhưng không vì thế mà tín ngưỡng này mất đi. Phật giáo đã tồn tại và phát triển mạnh tại Việt Nam là nhờ tính chất uyển chuyển của nó, có thể dung hòa giữa yếu tố thờ cúng ông bà, cha mẹ với văn hóa Phật giáo... (Thông Khiêm)

Continue Reading

CẦU NGUYỆN VÀ HÀNH TRÌ

Phật học phổ thông

CẦU NGUYỆN VÀ HÀNH TRÌ

No Comments 11 October 2013

Ý nghĩa cầu nguyện trong đạo Phật không giống ý nghĩa cầu nguyện trong các tôn giáo khác hay trong tín ngưỡng dân gian. Ý nghĩa cầu nguyện thông thường là cầu xin ước muốn điều gì đó. Ví dụ, người ta ước muốn giàu sang, ước muốn thi cử đỗ đạt, ước muốn thăng quan tiến chức, phát tài, người ta đem ước muốn này gởi đến một đấng thần thánh nào đó mà họ cho là thiêng liêng và cầu xin vị ấy giúp cho ước muốn của họ thành hiện thực. Đó gọi là cầu nguyện... (Phan Minh Đức)

Continue Reading

KHÉO TU HỌC TRONG ĐỜI SỐNG  TÍN NGƯỠNG VÀ TÂM LINH

Phật học phổ thông

KHÉO TU HỌC TRONG ĐỜI SỐNG TÍN NGƯỠNG VÀ TÂM LINH

No Comments 10 October 2013

Có người vì quá kính ngưỡng Phật, Bồ-tát nên thỉnh tất cả hình, tượng của các vị Phật, Bồ-tát mà mình được biết về nhà thờ. Ở chùa thờ Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Phật A Di Đà, Phật Dược Sư, Bồ-tát Di Lặc, Bồ-tát Quán Thế Âm, Đại Thế Chí, Địa Tạng v.v… thì ở nhà các Phật tử ấy cũng có thờ... (Diệu Thể )

Continue Reading

© 2025 Đại bi. Powered by Wordpress.

Wordpress themes by WooThemes - Premium Wordpress Themes