Biên khảo, Phật học phổ thông

TÂM – THUẬT NGỮ QUAN TRỌNG CỦA ĐẠO PHẬT

0 Comments 19 June 2017

2010827121014734

TÂM

THUẬT NGỮ QUAN TRỌNG CỦA ĐẠO PHẬT

VÔ TRÍ SĨ

 

1. Tâm được xem đồng nghĩa với Mạt-na (s: manas, thức suy nghĩ phân biệt) và Thức (s: vijñāna). Tâm chỉ toàn bộ sinh hoạt và hiện tượng của tâm trí.

2. Trong luận A-tì-đạt-ma câu-xá, tâm được xem như một thể riêng biệt, trên thể đó thế giới hiện tượng xuất hiện.

3. Trong Duy thức tông, tâm được xem là A-lại-da thức (s: ālayavijñāna; còn được gọi là Tạng thức), gốc của tất cả mọi hiện tượng tâm trí. Theo quan điểm này, thì toàn bộ vũ trụ này chính là “tâm thanh tịnh.

Nhiều quan điểm cho rằng tâm này chính là “vô thuỷ vô minh”, vô minh nguyên thuỷ của Phật tính và là thật tại tối thượng của mọi hiện tượng nhị nguyên. Tổng quát lại, người ta có thể phân biệt sáu loại tâm:

1. Nhục đoàn tâm! trái tim thịt;

2. Tinh yếu tâm: chỉ cái tinh hoa cốt tuỷ;

3. Kiên thật tâm: chỉ cái tuyệt đối, cái Chân như của các Pháp – ba loại tâm trên được dịch từ danh từ Hṛdaya của Phạn ngữ (sanskrit);

4. Tập khởi tâm: là thức thứ 8, A-lại-da thức (ālayavijñāna);

5. Tư lượng tâm: là thức thứ 7, Mạt-na (manas);

6. Duyên lự tâm: là thức thứ sáu, Ý thức (s: manovijñāna).

An tâm: Là trng thái yên tĩnh của tâm thức, chỉ thật sự đạt được khi đã có kinh nghiệm Giác ngộ. Theo Thiền tông thì phép Toạ thiền là con đường ngắn nhất để đạt tâm thức an lạc.

Anh đồng tâm: Là tâm thứ tám trong tám loại tâm được nói trong phẩm Trụ Tâm Kinh Đại Nhật quyển 1.

Tầm tâm, là một trong tám giai đoạn của tâm lý tương lai chuyển đổi lần lượt được thuần thục. Người này sẽ được vào Cõi Trời Tự Tại có thể ban cho tất cả các thú vui rất mực, nếu chúng sinh có thể cọ xát, có thể thỏa mãn các mong muốn; If the questions that you can see you are in the line of the birth of the birth of the birth of life, where are you are not afraid, this is the best of the world, gọi là Anh Đồng Tâm ( Tâm trẻ con) [X. Đại Nhật Kinh Sớ Q.2]. (Xt. Bát Tâm).

Nuôi

I. NGHĨA CỦA TÂM

A). The first is the main. Trong Tâm Quán Qun Kinh, Đức Phật dạy:

“Trong Phật pháp, lấy tâm làm chủ. Tất cả các pháp đều do tâm sanh”. Tâm tạo ra chư Phật, tâm tạo thiên đường, tâm tạo địa ngục. Tâm là động lực chính làm cho ta sung sướng hay đau khổ, vui hay buồn, trầm luân hay giải thoát.

b). Có một số từ ngữ Sanskrit và Ba Li chỉ tâm như Mana, Citta, Vijnana, Vinnana. Tâm là một tên khác của A-Lại-Da-Thức (vì nó tích tập hạt giống của chư pháp hoặc huân tập các hạt giống từ chủng tử chủng pháp mà nó huân tập).

Không giống như xác thân vật chất, cái tâm là phi vật chất. Chúng ta nhận thức được những tư tưởng và cảm nghĩ của chúng ta cùng nhiều điều khác bằng trực giác, và chúng ta kết luận sự hiện hữu của chúng bằng phép loại suy.

c). Đnh ngha v “Tâm” đổi khác tùy theo dân tộc và văn hóa.

Nếu hỏi một người Việt Nam bình thường rằng tâm ở chỗ nào, người ấy sẽ chỉ vào trái tim hay lồng ngực; tuy nhiên, để trả lời cho cùng câu hỏi nầy, người Tây phương sẽ chỉ vào cái đầu của họ.

Theo Phật giáo, tâm hay yếu tố tinh thần được định nghĩa là sự sáng suốt và hiểu biết. Nó không có hình tướng, không ai nhìn thấy nó; tuy nhiên, tâm tạo tác mọi hành động khiến chúng ta đau khổ và lăn trôi trong luân hồi sanh tử.

Tất cả mọi hoạt động vật chất, lời nói hay tinh thần đều tùy thuộc tâm ta. Phận sự của tâm là nhận biết được đối tượng. Nó phân biệt giữa hình thức, phẩm chất, vân vân. Cách duy nhất để đạt được Phật tánh là huấn luyện và chuyển hóa tâm cho đến khi chúng ta hoàn toàn thoát khỏi những nhiễm trưc.

Trong Anh ngữ, “mind” có nghĩa là trái tim, tinh thần, hay linh hồn. Mind với chữ “m” thường có nghĩa là chỗ ở của lý trí, “Mind” với chữ “M” viết hoa có nghĩa là chân lý tuyệt đối. Theo kinh nghiệm nhà thiền, thì tâm là toàn bộ tỉnh thức, nói cách khác lắng nghe khi nghe là tỉnh thức.

d). Theo Hòa Thượng Dhammananda trong Những Hạt Ngọc Trí Tuệ Phật Giáo, tâm có thể được định nghĩa đơn giản là sự nhận thức về một đối tượng bởi không có một tác nhân hay linh hồn chỉ huy mọi hoạt động.

Tâm bao gồm trạng thái tính thoáng qua luôn luôn trỗi lên rồi mất đi nhanh như tia chớp. “Vì sinh ra để thành nguồn của nó và chết đi để trở thành lối vào của nó, nó bền vững tràn trề như con sông nhận nước từ các suối nguồn bồi thêm vào dòng chảy của nó”.

Mỗi thức nhất thời của dòng đời không ngừng thay đổi, khi chết đi thì truyền lại cho thức kế thừa toàn bộ năng lượng của nó, tất cả những cảm tưởng đã ghi không bao giờ phai nhạt. Cho nên mỗi thức mới gồm có tiềm lực của thức cũ và những điều mới.

Tất cả những cảm nghĩ không phai nhạt được ghi vào cái tâm không ngừng thay đổi, và tất cả được truyền thừa từ đời nầy sang đời kia bất chấp sự phân hủy vật chất tạm thời nơi thân. Vì thế cho nên sự nhớ lại những lần sanh hay những biến cố trong quá khứ trở thành một khả năng có thể xãy ra.

Tâm là con dao hai lưỡi, có thể xử dụng cho cả thiện lẫn ác. Một tư tưởng nổi lên từ một cái tâm vô hình có thể cứu hay phá hoại cả thế giới. Một tư tưởng như vậy có thể làm tăng trưởng hay giảm đi dân cư ca một nước. Tâm tạo Thiên đàng và địa ngục cho chính mình.

e). Citta còn được định nghĩa như là toàn bộ hệ thống thức, bổn nguyên thanh tịnh, hay tâm. Citta thường được dịch là “ý tưởng”. Trong Kinh Lăng Già cũng như trong các kinh điển Đại Thừa khác, citta được dịch đúng hơn là “tâm”. Khi nó được định nghĩa là “sự chất chứa” hay “nhà kho” trong đó các chủng tử nghiệp được cất chứa, thì citta không chỉ riêng nghĩa ý tưởng mà nó còn có ý nghĩa có tính cách hữu thể học nữa.

f). Trong Phật giáo không có sự phân biệt giữa tâm và thức. Cả hai đều được dùng như đồng nghĩa.

g). Theo Đại Sư Ấn Quang: “Tâm bao hàm hết khắp cả thập pháp giới, đó là Phật pháp giới, Bồ Tát pháp giới, Duyên Giác php giới, Thanh Văn pháp giới, Thiên pháp giới, Nhân pháp giới, A Tu La pháp giới, Súc Sanh pháp giới, Ngạ Quỷ pháp giới, và Địa Ngục pháp giới. Một tâm mà hay sanh tất cả. Phật cũng do tâm sanh, mà địa ngục cũng do tâm tạo”.

II. PHÂN LOẠI TÂM:

1. Nhị Tâm: Hai lòng. Chỉ lòng dạ không trung thật, giả dối.

a1. Chơn tâm: tấm lòng chơn, là tấm lòng Như lai tạng của chúng sanh sẳn đủ chơn tịnh và minh diệu lìa khỏi vọng tưởng.

a2. Vọng tâm: tấm lòng quấy, là tấm lòng khởi ra ý nghĩ phân biệt mà sanh ra hết thảy cảnh giới.

b1. Định tâm: là tấm lòng thiền định, là tấm lòng tu tập điều lành, đó là thiền định.

b2. Tán tâm: là tấm lòng tán loạn, là tấm lòng không tu pháp lành nên tn loạn nhiễm quấy.

Chân Vọng Nhị Tâm:

Chân Tâmvọng tâm nói gộp lại, cũng gọi Chân thứcVọng thức. Tâm tự tính thanh tịnh, thường hằng, chẳng biến đổi, gọi là Chân tâm – Tâm tạp nhiễm hư giả và sinh diệt chuyển biến, là Vọng tâm.

Các tông phái nói về hai tâm Chân, Vọng không hoàn toàn giống nhau, như Đại thừa nghĩa chương quyển 3 phần cuối bảo, thức A Lại Da thứ tám tức là Tạng Tâm Như lai, gọi là Chân thức, còn bảy thức trước thì gọi chung là vọng thức, đó là chủ trương của các nhà Địa luận.

Còn Trung quán luận sớ quyển 7 phần đầu thì nói, thức A Ma La thứ chín là Tâm Tự Tính Thanh Tịnh, gọi là Chân tâm, còn tm thức từ thức thứ tám trở xuống thì là vọng tâm do vô minh sinh khởi – đây là chủ trương của các nhà Nhiếp luận.

Ngoài ra, Kinh Lăng Già dùng nước và sóng để thí dụ: Nước thường trụ không biến, là Chân – Sóng thì khởi diệt vô thường, là Vọng. Hai tâm chân vọng có thể chia làm:

1. Duy Chân tâm, nghĩa là một tâm chân sinh chẳng hai, chỉ tâm của chư Phật Như lai.

2. Duy vọng tâm, nghĩa là tâm tám thức do vô minh sinh khởi, chỉ tâm của ngoại đạo, phàm phụ.

3. Tòng chân khởi vọng tâm, nghĩa là vọng tâm do chân như theo duyên mà khởi, chỉ tâm của Biệt giáo trở lên – từ Biệt giáo trở xuống cho đến ngoại đạo, phàm phu thì không biết đn vọng tâm này.

4. Vọng tức chân tâm, lìa chân tâm thì không có Vọng tâm, nghĩa là Vọng tâm tức Chân tâm, đây là tâm của các Bồ Tát từ Sơ địa trở lên.

(X. luận Đại thừa khởi tín – luận Quyết định tạng Quyển thượng – Phiên dịch danh nghĩa tập Q.6 phần trên).

2. Tam Tâm: Ba loại tâm phát khởi để cầu vãng sanh Tịnh Độ, gồm:

a. Chí thành tâm: tâm chí thành.

b. Thâm tâm: tâm sâu xa.

c. Hồi hướng phát nguyện tâm: tâm phát nguyện hồi hướng, tương đương với nguyện thứ 18 trong 48 lời nguyện của Đức Phật Di Đà là Chí Thành Tâm (Tín Nhạo Tâm: tâm tin tưởng vui mừng và Dục Sanh Tâm: tâm muốn sanh về cõi Cực Lạc).

Có nhiều giải thích khác nhau v ba tâm này, như trong Vãng Sanh Lễ Tán Kệ, Thiện Đạo (613-681) cho rằng:

Chí Thành Tâm là thân nghiệp lễ bái đức Phật Di Đà, khẩu nghiệp tán thán Ngài, và ý nghiệp chuyên niệm quán sát Ngài; Ba Nghiệp này phải chân thật;

Thâm Tâm: tức là tâm tin tưởng một cách chân thật, tin và hiểu được tự thân mình có đầy đủ phiền não của kẻ phàm phu, nay tin hiểu rõ thệ nguyện rộng lớn của đức Phật Di Đà, rồi xưng danh hiệu Ngài, thậm chí ít nhất cho đến 10 tiếng, 1 tiếng, nhất định sẽ được vãng sanh, cho đến trong một niệm mà không có tâm nghi ngờ;

Hồi Hướng Phát Nguyện Tâm nghĩa là hết thảy các thiện căn mình đã tạo nên lâu nay, đầu xin hồi hướng và nguyện vãng sanh.

Ba tâm trong 10 Tín phát khởi để thành tựu Bồ Tát, gm:

- Trực Tâm: Trực Tâm chỉ cho tâm chánh niệm chơn như.

- Thâm Tâm: Thâm Tâm là tâm vui vẻ tập trung tất cả các hạnh lành

- Đại Bi Tâm: Đại Bi Tâm chỉ cho tâm muốn bạt trừ hết thảy khổ não của chúng sanh.

3). Ba Tâm tương ứng với Trực Tiếp, Thâm Tâm,Đại Thừa Tâm có đề cập đến Đại Thừa Khởi Tín Luận, Đức Quốc gia của Duy Ma Kinh quyển Thượng.

Là ba tâm làm vị trí Bồ tát từ Sơ đồ trở lên phát, bao gồm: Chân Tâm, Phương Tiện TâmNghiệp Thức Tâm .

- Chân Tâm: còn gọi là Siêu Việt, tức là căn bản của căn phòng, không phân biệt.

- Phương Tiện Tâm : là sự hiểu biết về cách tiếp cận này với cách làm lợi ích của chúng ta.

Nghiệp Thức Tâm là khi khởi đầu cho Bản Căn Bản và Hậu Đắc, vẫn còn lại tâm sanh diệt vi.

4). Ba phần của người phàm chưa được thu thập bao gồm: Khởi sự Tâm, Y Căn Bản Tâm, và Căn Bản Tâm.

5). Ba tâm của Thánh Thánh không được trừ, bao gồm: Giả Danh Tâm, Pháp TâmKhông Tâm.

- Giả Danh Tâm là tâm điểm trước ngã ba.

- French is a good choice before the best.

- Not Tâm is a prior choice, illegal.

Khi được điều khiển, các máy chủ viễn thông sẽ không khởi động và vào Niết Bàn.

The second third day in an unknown stage. The first center is a Quán nie and is an unknown. Center of third thirdness.

6.) Ba tâm có trong mỗi Địa chỉ của Thập Địa bao gồm: Nhập Tâm, Trú TâmXuất Tâm.

Bản nguyện tam tâm nguyện: Tức là nguyện niệm Phật vãng sinh. Là nguyện thứ 18 trong bốn mươi tám nguyện của Phật A Di Đà được liệt kê trong kinh Vô lượng thọ quyển thượng, trong đó, bao gm ba thứ tâm là Chí tâm, Tín nhạo, Dục sinh ngã quốc, vì thế cũng gọi là Tam tâm.

Phật A Di Đà, khi còn ở nhân vị, đã từng phát bốn mươi tám nguyện cứu độ vô lượng chúng sinh; nếu chúng sinh có đầy đủ ba tâm chuyên chí niệm Phật, thì chắc chắn, nhờ vào nguyện thứ 18, sẽ được vãng sinh Tịnh độ.

3. Tứ Tâm: Tứ Vô Lượng Tâm Từ, Bi, Hỷ, Xả.

PHẦN A

Đức Phật khuyên dạy chúng sinh hãy chăm tu tập “Tứ Vô LượngTâm”, tức là “bốn món tâm rộng lớn không lường được”, đó là các tâm “Từ, Bi, Hỷ, Xả”. Phật dạy hãy mở rộng bốn tâm này, không hạn chế, cho tất cả các loài hữu tìnhở khắp bốn phương.

Đây là những đặc tính giúp con người trở nên tốt đẹp, hoàn thiện, là lối sống của bậc thánh. Nếu mỗi ngưi tự cố gắng thực hành “tứ vô lượng tâm”, không phân biệt tôn giáo, chủng tộc v.v… thì mỗi người sẽ trở thành một công dân lý tưởng trong một thế giới hòa bình, an lạc.

Đạo Phật thường được gọi là đạo từ bi, đạo cứu khổ. Ở đâu có Đạo Phật, ở đó có tình thương. Phương châm tu tập của Phật Giáo là từ, bi, hỷ, xả. Người Phật tử lấy từ, bi, hỷ, xả làm nền tảng cho sự phát triển thánh hạnh; tâm từ bi được coi là tâm Phật.

Trong quá trình truyền giáo, Đạo Phật chưa bao giờ gây chiến tranh hay đổ máu, thông điệp tình thương cứu khổ, giúp đời đã được Đức Phật tuyên thuyết ngay từ thời kỳ sơ khai thành lập giáo đoàn.

Bốn món tâm rộng lớn không lường ược nói trên nếu ca Phật và các vị Bồ tát thời được xưng là “Đại từ, Đại bi, Đại hỷ, Đại xả”. 

Tâm “Từ” là khả năng hiến tặng niềm vui cho tha nhân, cho người khác. Tâm “Bi” là khả năng làm vơi đi nỗi khổ đang có mặt. Tâm “Hỷ” là niềm vui, lòng thanh thản do từ bi đem tới. Tâm “Xả” là thư thái nhẹ nhàng, tự do, không kỳ thị. Đức Phật dạy người Phật tửphải tu tập tứ vô lượng tâm.

B175a

TÂM TỪ

“Từ” là lòng lành giúp ích cho người, lòng thương yêu, thường đem vui cho tất cả chúng sinh. “Tâm từ” là cái gì làm cho lòng êm dịu, là lòng mong ước cho tất cả chúng sinh đều được an lành vui vẻ. Tâm từ là lòng mong mỏi chân thành của người bạn hiền muốn cho bằng hữu mình được an vui hạnh phúc. Ngược lại với tâm từ là lòng “sân hận”.

Tâm từ không phải là sự yêu thương thiên về xác thịt, về tình dục, cũng không phải là lòng trìu mến vị kỷ, lòng luyến ái đối với người nào. Tâm từ không phân biệt kẻ thân người sơ, không dành riêng cho tình đồng chí, không dành riêng cho tình đồng chủng, cũng không dành riêng cho tình đồng hương hay đồng đạo. Hơn nữa tâm từ không phải chỉ nên có giữa người và người mà phải bao trùm tất cả chúng sinh, bởi vì, loài cầm thú cũng cần đến sự giúp đỡ và tình thương.

Nói tóm lại, tâm từ bao la, rộng rãi, trải ra đồng đều đối với chính mình cũng như đối với những người thân cận, dù không quen biết, dù có ác cảm với mình. Người thực hiện từ tâm đến mức độ cùng tột sẽ thấy mình đồng hóa với tất cả chúng sinh, không còn sự khác biệt giữa mình và người. Cái gọi là “ta” không còn nữa. Mọi sự chia rẽ đều biến mất như đám sương mù tan trong nắng sáng. Vạn vật trở thành một, đồng thể, đồng nhất.

Khi tâm từ xuất hiện thì lòng sân hận, ác ý, thù oán không thể phát sinh. Đức Phật dạy chỉ có tâm từ mới dập tắt được lòng sân. Không những dập tắt được lòng sân, tâm từ còn diệt được các mầm tư tưởng bất thiện. Nhìn thái độ của loài người đi với hận thù, Đức Phật đưa ra nhận xét là tình thương sẽ chinh phụcđược lòng sân hận. Để giảng hòa một cuộc tranh chấp giữa hai tiểu bang đang giành nhau nước dưới con sông làm ranh giới, Đức Phật dạy:

(Pháp Cú 197)
Ở ngay giữa đám nhân sinh
Dù người hờn oán, nếu mình thảnh thơi
Sống không thù hận cùng người
Thật là sung sướng, cuộc đời thơm hương.

Nhưng có lòng từ ái đối với người khác không có nghĩa là phải quên mình. Lúc Đức Phật sắp nhập Niết Bàn, các đệ tử từ bốn phương xa gần tấp nập về đảnh lễ Ngài.

Chỉ có một thầy Tỳ kheo, thay vì làm như các vị khác, lại rút về tịnh thất chuyên cần hành thiền. Khi được hỏi về thái độ ấy, thầy trả lời vì trong ba tháng nữa Đức Phật sẽ nhập diệt nên thầy nghĩ rằng để t lòng quý trọng Ngài, việc làm tốt đẹp nhất là thành tựu đạo quả A La Hán lúc Ngài còn tại tiền.

Đức Phật ngợi khen thầy và nhấn mạnh là “Không nên vì mục tiêu của người khác mà lãng quên mục tiêu, sự an lành của chính mình. Hãy nhận định rõ ràng mục tiêu của mình và lập tâm thành đạt mục tiêu ấy”:

(Pháp Cú 166)
Chớ vì lợi ích cho người
Mà quên lợi ích cho nơi chính mình
Mục tiêu giải thoát tử sinh
Ai lo lợi ích cho mình chớ quên
Quyết tâm đạt được cho bền.

Không nên hiểu lầm là Đức Phật dạy ta nên ích kỷ, chớ có phục vụ kẻ khác một cách vị tha, bất cầu lợi. Trái lại Đức Phật chỉ nhấn mạnh rằng trong khi phục vụ lợi ích cho người cũng đừng quên mục tiêu tự giải thoát cho chính mình. Mình có giác ngộ và giải thoát rồi sau đó đi giúp kẻ khác mới hữu hiệu được hơn.

TÂM BI

“Bi” là lòng thương xót cứu khổ, thương dứt trừ đau khổ cho hết thảy chúng sinh. Bi là động lực làm cho tâm rung động trước sự đau khổ của kẻ khác. Đặc tính của “tâm bi” là ý muốn giúp người khác thoát khỏi cảnh khổ.

Tâm bi là vị thuốc có thể tiêu trừ bệnh hung bạo. Lòng của người có tâm bi thật là mềm dịu. Lắm khi người có tâm bi không ngần ngại hy sinh đến cả tính mạng. Chính do nơi tâm bi mà con người có thể hoàn toàn vị tha trong khi phục vụ kẻ khác, giúp mà không bao giờ mong đền ơn, đáp nghĩa.

Đối tượng của tâm bi là những kẻ nghèo đói,túng thiếu, đau ốm, cô đơn dốt nát, hư hèn và cả những người có đời sống buông lung, phóng đãng tội lỗi. Tâm bi phải bao trùm tất cả chúng sinh đau khổ, rất bao la và bình đẳng.

Như Đức Phật xưa kia đã từng tế độ cho một người phụ nữ lạc bước giang hồ và cho cả một tên sát nhân tàn ác, toan hại Ngài. Về sau, cả hai đều theo Ngài và hoàn toàn đổi tính. Bên trong mỗi người, dù xấu xa thế nào cũng ngầm có những tính tốt. Đôi khi chỉ có lời nói phải, đúng lúc, cũng có thể làm đổi hẳn con người.

Như vua A Dục ngày xưa, tàn bạo đến nỗi, người đời bấy giờ gọi là “A Dục, con người tội lỗi”. Thế mà, khi nghe được lời nói phải của một thầy Sa di trẻ tuổi, ông đổi hẳn lại tính tình, mạnh tiến trên con đường tự giácvà trở thành “A Dục, con người hiền đức”.

Ta nên nhận định rằng, tâm bi của Phật giáo không phải là giọt nước mắt nhỏ suông gọi là thương xót. Kẻ thù gián tiếp của tâm bi là “âu sầu, phiền não”.

Tâm từ và tâm bi thường đi chung với nhau. Trước hết phải dùng tâm bi để trừ giùm đau khổ cho chúng sinh, rồi kế đó dung tâm từ mà cho họ niềm vui. Như thế, cái vui mới được hoàn toàn. Vậy “bi” là nhân mà “từ” là quả. Người sống có tâm từ bi, có tình thương thì mọi hận thù trên thế gian này sẽ tiêu tan.

Một người có hai bà vợ. Một bà có con và một bà không. Bà không con đem lòng ganh tị, trộn thuốc độc vào thức ăn của bà kia, hại bà kia hai lần hư thai. Đến lần thứ ba, thuốc độc làm cho bà kia đang có mang cùng chết với đứa bé. Bà kia khởi tâm cương quyết báo oán và thực hành ý định. Bà không con bị trả thù, cũng quyết tâm trả thù lại.

Thù oán trả qua trả lại, hết bà này đến bà kia, qua lại trong hai kiếp sống liên tục. Tuy nhiên, đến kiếp tái sinh thứ ba, cơ hội đưa đẩy hai bà cùng đến gặp Đức Phật và sau đó nhờ Ngài khuyên giải mà hận thù được chấm dứt:

(Pháp Cú 5)
Khắp nơi trong cõi dương gian
Hận thù đâu thể xua tan hận thù
Chỉ tình thương với tâm từ
Làm tiêu oán hận, giải trừ hờn căm
Đó là định luật ngàn năm.

Cô hầu nhỏ ca một ông chồng nọ bất chợt đem lòng ganh tị bà vợ lớn. Một lần cô đem đổ bơ nóng lên đầu bà nhưng bà không giận mà còn giải lòng từ bi đến cô, nguyện rằng mình không sân hận, khiến cho bơ nguội lạnh, bà không bị phỏng.

Về sau, cô hầu nhỏ ăn năn hối hận và xin sám hối. Bà bảo cô phải lên xin sám hối với Đức Phật trước bà mới bằng lòng quên lỗi. Cô làm theo lời bà và được Đức Phật khuyên rằng “Hãy lấy tình thương mà chế ngự tâm sân, lấy chân thật khắc phục giả dối”:

(Pháp Cú 223)
Lấy tu bi, nằm trên hòa
Thắng cơn nóng giận bùng ra thét gầm
Lấy hiền lành, lấy thiện tâm
Thăng Long treo ác bất nhân khó lường
Lấy tâm bố thí cúng Dương
Thng hàng keo kiệt, thắng phường tham lam
Lấy chân thật để đập tan
Những trò hư, nằm ở đời.

TÂM HỶ

“Hỷ” là vui vẻ, tự vui vẻ và vui vẻ cho người điều thiện. Hay muốn nói cho đủ là tùy hỷ: vui theo, cùng vui với người khác. Phản nghĩa của hỷ là “ưu phiền”. Hỷ không phải là thỏa thuận trng thái, cũng không phải là cảm giác riêng tư cho một người. Hỷ vui vẻ cùng người khác khi họ có hạnh phúc hoặc họ được thành công, nhất là khi họ thực hiện tiến trình nẻo tốt, hướng giải thoát mục đích.

Lòng “ganh tị” là kẻ thù trực tiếp của hỷ. Nhiều người lấy bios khi thấy người khác thành công hoặc vui khi gặp người khác thất bại. Chính tâm làm tiêu tan lòng ganh tị đó.

Người có quan tâm sẽ trực tiếp nhận được nhiều lợi ích hơn cho người khác. If so sánh với tâm từ và tâm, hãy suy nghĩ lại khi thực hiện. Muốn có tâm hỷ, phải có ý chí mạnh mẽ và hết sức cố gắng. Để tạo sự vui vẻ, hạnh phúc trong đời sống cá nhân cũng như tập thể và sống sót trong sạch, cao thượng, người Phật tử nên thực hành tâm.

Một Sa di, con của người gác cửa, nói xấu về môi trường thí sinh của tất cả các tín hiệu từ chùa, từ bậc đại đệ tử Đệ tam hoàng Ba Tư Nặc, ngoại trừ những người có hàng với chú. Đề cập đến bà con mình thời gian nói:

“Ô! Nhà của bà con cung cấp đầy đủ cho các Sa môn tứ phương! “ . Vài vị trí khác muốn tìm hiểu, điều tra và khám phá thật sự. Trong khi đó, Đức Đức về phong cách chú thích Sa di, Đức Pht dạy “Những người có lòng khen chê, bất lực và đố kỵ về những loại vật phẩm này, người ta vẫn chưa rõ ràng. Ignored this question, ganh ghét and not so measured over lose, when you are a tịnh “: 

(Pháp Cú 249)
Đừng lòng, bởi niềm vui
Người người bố thí, nơi cút cạn
Kẻ nào tâm trí xấu buông lung
Thấy ai thụ hưởng, trong lòng ghét
Ngày đêm sẽ mãi là quẩn quanh
Không hề sợ hãi .

(Pháp Cú 250)
Chỉ riêng người hiểu pháp mầu
Nên lòng ganh ghét trước sau diệt trừ
Ngày đêm hương đạo thơm đưa
Cõi lòng an tịnh, tâm tư thanh nhàn.

TÂM XẢ

“X” là lòng buông xả ra mọi vật của mình cho tất cả chúng sinh không phân biệt kẻ oán người thân.

Xả là bố thí, bỏ đi, không chấp, không ghi giữ trong lòng. Xả là trông thấy đúng đắn, nhận định chân chính, suy luận vô tư, tức là không ghét bỏ cũng không luyến ái; không ưa thích cũng không bất mãn. Phản nghĩa của “tâm xả”“cố chấp”.

Người cao thượng luôn giữ tâm bình thản trước sự khinh rẻ, phỉ báng, nguyền rủa. Giữa cuộc thăng trầmcủa thế gian đó, Đức Phật dạy ta nên lun bình thản, hành tâm xả, vững chắc như tảng đá sừng sững giữa trời, vững như Voi, như mãnh Hổ.

Ví như gió thổi ngang màn lưới mà không bị vướng trong lưới, tuy sống giữa chợ người mà ta không luyến ái những lạc thú hão huyền vàvô thường của cuộc đời. Như hoa sentừ bùn nhơ nước đục vươn lên, chúng ta cũng vượt lên bao nhiêu quyến rũ của thế gian để sống trong sạch, tinh khiết, luôn luôn bình tĩnh và an vui.

Kẻ thù trực tiếp của xả là “luyến ái” và kẻ thù gián tiếp của tâm xả là sự “lãnh đạm”. Tâm xả lánh xa lòng tham ái và trạng thái bất mãn. Thái độ vô tư, thản nhiên, an tịnh là đặc tính quan trọng của tâm xả. Người có tâm xả không thích thú trong vui sướng cũng không bực tức trong phiền não. Người có tâm xả đối xử đồng đều giữa kẻ tội lỗi và bậc thánh nhân. Đức Phật luôn khen ngợi, khuyến khích hàng đệ tử thực hành tâm xả. Xả có bốn thứ.

a. Nếu đem cho người ta đồ vật, của cải thời gọi là “tài xả”.

b. Nếu đem giáo pháp, giáo lý cho người thời gọi là “pháp xả”.

c. Nếu đem đức không sợ hãi cho người thời gọi là “vô uý xả”.

d. Còn tự mình xả bỏ tất cả các mối phiền não thời gọi là “phiền não xả”.

Một Tỳ kheo có thói xấu hay moi móc lỗi lầm của người khác để chê bai. Đức Phật dạy “Nếu có ai nói rõ lỗi lầm của người khác và chỉ dạy cho họ cách sửa chữa lại thì đó chẳng phải là một hành động xấu ác đáng chê trách. Trái lại nếu có kẻ nào luôn luôn chỉ trích chỗ sai lầm của người khác với ý định hiểm độcđể nói xấu thời những người như thế không bao giờ đạt được giác ngộ mà chỉ có sự ô nhiễm tăng trưởngtrong họ mà thôi”:

(Pháp Cú 253)
Nếu ta thấy được lỗi người
Tâm ta nóng giận tức thời dễ sinh
Tăng thêm phiền não thật nhanh,
Xa lìa an tịnh, quẩn quanh muộn sầu,
Lỗi người chẳng để tâm lâu
Còn chi sầu muộn, còn đâu não phiền

Vài thầy Sa di không biết nên theo phá khuấy một vị A La Hán khả kính vì thân hình ngài nhỏ bé thấp lùn. Khi được biết vị thánh tăng tính tình hiền hòa, chẳng hề tức giận, vẻ mặt luôn bình thản, không chút xao động, Đức Phật dạy rằng chư vị A La Hán giữ mình luôn luôn bình thản trước những lời tán dương hay khiển trách:

(Pháp Cú 81)
Gió nào lay núi đá cao
Và người trí lớn khác nào núi kia
Tiếng đời trần tục khen chê
Tán dương, phỉ báng, dễ gì động tâm.

Theo lời mời của một vị Bà La Môn, Đức Phật và các môn đệ Ngài đến an cư kit hạ tại làng của ông ta. Nhưng Đức Phật và các Tỳ kheo lắm lúc bị bỏ lửng, không được chăm sóc đến, vì vị thí chủ này lãng quên, hơn nữa dân làng địa phương lúc đó đang bị nạn đói kém trầm trọng.

Đức Phật và các Tỳ kheo trong thời gian đó phải dùng lúa cho ngựa ăn được cúng dường bởi các người buôn ngựa, nhưng không có ai vì đó mà buồn ý, vẫn tinh tấn tu tập.

Đến khi trở về tịnh xá Kỳ Viên các ngài được cung cấp thực phẩm chu đáo nhưng cũng không vì đó mà tỏ ra thỏa thích quá độ. Đức Phật lưu ý rằng người thiện trí vượt lên trên mọi xúc động thường tình, không bao giờ bồng bột, cũng không bao giờ để tinh thần suy sụp, luôn bình tĩnhtrước mọi việc xảy ra:

(Pháp Cú 83)
Người lành thường mãi lìa xa
Mọi điều dục lạc bỏ qua chẳng bàn,
Người hiền trí gặp vui buồn
Dù đầy hạnh phúc, hay tràn khổ đau
Không hề dao động trước sau
Tinh thần luôn vững, há nào mừng lo.

Một bà tín nữ có ý muốn thỉnh năm vị Tỳ kheo lão thành về nhà trai tăng. Nhưng tịnh xá lại cử đi năm vị Sa di trẻ tuổi đến nhà bà thọ thực. Bà thí chủ chỉ muốn thỉnh những vị Tỳ kheo nên bà không vui, tỏ vẻ không tôn kính và không dâng cúng vật thực đúng thời khiến các vị Sa di bị đói khát.

Về sau bà mới nhận raphẩm hạnh của các v Sa di, mặc dầu không được tiếp đãi nồng hậu, vẫn không hề tỏ ra bất mãn. Khi nghe thuật lại câu chuyện, Đức Phật dạy:

(Pháp Cú 406)

Tỏ ra thân thiết chân tình
Giữa người thù nghịch quanh mình gần xa,
Tỏ ra thiện chí ôn hòa
Với người tính khí thật l hung hăng,
Không còn luyến ái vương mang
Bên người cố chấp buộc ràng vây quanh,
Bà La Môn thật xứng danh.

Một ông vua lấy làm thất vọng và âu sầu vì đã bị bại trận ba lần. Ông không thắng nổi kẻ địch là người cháu gọi mình bằng cậu. Người cháu đó là vua A Xà Thế. Ông vua bại trận bỏ cả ăn uống, cứ nằm dài mãi trên giường. Đức Phật luận về hậu quả không hay của cả người thắng lẫn kẻ bại, dạy rằng muốn an vui, chớ ham tranh thắng bại. “Kẻ chiến thắng gây thêm thù hận. Còn người thất trận phải chịu khổ đau ảo não”. Sống an hòa là thái độ tốt nhất:

(Pháp Cú 201)
Khi mà thắng lợi vẻ vang
Sinh ra thù oán ngập tràn. Nguy thay!
Khi mà thất bại chua cay
Sinh ra đau khổ chất đầy tâm can!
Chi bằng thắng bại chẳng màng
Cuộc ời tịnh lạc, bình an vô cùng.

H và xả là hai hạnh lành, có tương quan mật thiết, làm nhân làm quả cho nhau. Xả làm nhân cho hỷ, nghĩa là muốn vui theo với người, muốn làm cho người vui, thì trước tiên mình phải đừng chấp, phải xả bỏ những điều ngang trái, những điều thiệt thòi sỉ nhục mà người khác đã làm cho ta.

Trong các truyện về “Tiền thân Đức Phật” ta thấy Ngài từng xả bỏ thân mạng mà cứu giúp chúng sinh. Khi được làm Bồ Tát trên cung trời Đâu Suất, Ngài x bỏ các sự vui sướng nơi thiên cung mà giáng sinh cứu thế. Trước kia khi còn là một hoàng tử sắp lên ngôi vua, Ngài xả bỏ tất cả đền đài cung điện, châu báungọc ngà, vợ đẹp con khôn, quyền cao chức trọng để mà một thân một mình ra đi tu hành khắc khổ.

Người tu hành phải tập xả dần, x tất cả. Con tằm s dĩ thành bướm bay lượn đó đây, vì nó đã rời bỏ cái kén, dù đó là một cái kén bằng tơ vàng óng ánh, ấm áp, đẹp đẽ mịn màng vô cùng. Nhưng xả mà còn buồn rầu tiếc nuối cho cái mà mình đã bỏ đi thì xả như thế không có ích gì. Xả phải đi đôi với hỷ. Phải xả với vẻ mặt hân hoan, vui mừng như người tù khi tháo gỡ xiềng xích.

BArt 07

PHẦN B

TỨ VÔ LƯỢNG TÂM

T vô lượng tâm là bốn tâm vô biên, vô lượng, không có ngần mé, bao trùm tất cả chúng sanh. Tứ vô lượng tâm còn được gọi là bốn phạm trú (1) vì khi tu tập thành tựu bốn tâm này rồi, sẽ cùng ở chung (cộng trú) với Phạm thiên, sẽ có đời sống phẩm hạnh cao cả, thanh tịnh (2).

Tứ vô lượng tâm đó là: Tâm từ (mettā), tâm bi (karuṇā), tâm hỷ (muditā) và tâm xả (upekkhā). Chúng chính là bốn đề mục (đối tượng, công án) để tu tập thiền định Sắc giới, tức là thành tựu các trạng thái tâm thanh cao, lìa bỏ đời sống dục vật chất. Nói cách khác, bốn tâm vô lượng này sẽ không được an trú nếu như các trạng thái tâm tham, sân, các tâm sở bất thiện cũng như các triền cái chưa được yên lặng.

Tứ vô lượng tâm chỉ thật sự có mặt trong nội tâm của người khéo tu tập, tinh cần và miên mật công phu thiền định vậy.

A. TÂM TỪ (METTĀ)

Tâm từ là lòng từ ái, thiện ý, thiện ái, hảo tâm, bác ái, nhiều tình thương… Dù với nghĩa nào đi nữa thì dường như vẫn không mô tả được cái cốt lõi, tinh tủy, chân nghĩa của tâm t. Người ta cũng thường nói rằng, tâm từ là tình thương quảng đại, rộng lớn, bao trùm thiên nhiên, người vật, cây cỏ. Định nghĩa ấy tương đối chính xác nhất.

Tuy nhiên, mong rằng, tình thương ấy không phải là lòng trìu mến, không phải là ái trước, không phải bắt ta suốt ngày thương tưởng, không phải để ta “th nhập”, “đồng hóa”, “chan hòa” với chúng sanh, hoặc thấy ta với chúng sanh là “một” (3).

Tâm từ là tình thương quảng đại, rộng lớn nhưng là cái gì làm cho ta và chúng sanh cùng êm dịu, mát mẻ; là năng lượng từ hòa thấm nhuần cả không gian, người, vật và cây cỏ. Nó bao trùm đồng đẳng chứ không riêng biệt cho một ai. Nó bao la, mênh mông… với chân thành ước mong cho tất c chúng sanh đều được yên vui, sức khỏe, trường thọ và hạnh phúc.

Người tu tập tâm từ phải lưu ý rằng: Tâm từ chỉ có thể nẩy nở, phát triển trong môi trường mát mẻ, trong lành và hòa bình. Nó không dung chứa các trạng thái tâm như sân hận, ác ý, hung dữ… Cũng có một số kẻ thù rất nguy hiểm của tâm từ; chúng thường trá hình, hóa trang hoặc đeo mặt nạ… tới lui lân la cận kề với tâm từ, rất khó nhìn ra chân tướng. Đó là tình thương liên quan đến sắc tướng, hình thể, thân xác. Đó là luyến ái dung thường. Đó là sự yêu thương chúng sanh chan chứa. Đó là những tình cảm tràn trề với tha nhân…

Tâm từ là tình thương rộng lớn, cao cả trong sáng; không có bóng dáng của ái, của luyến, của chấp trước.

I. PHƯƠNG PHÁP TU TẬP TÂM TỪ

Thông thường người tập trung từ và ban rải từ tâm hay niệm tưởng như sau: “Cầu cho tất cả chúng sanh đều được hạnh phúc, vui vẻ” . Dõi theo ý tưởng tưởng tượng cũng có một vài định dạng lợi ích; Như chính bản thân mình sẽ mát mẻ, tâm mình lớn hơn, xa hơn một phần của bản ngã.

If you have to know, as your focus from the target of thienline should we know how, must have a method, must know the first week to execute. It takes the job information, the time, and the day at a serious tuc and properly. Nói rõ hơn, chúng ta phải biết đi qua các giai đoạn như sau:

- Type of chướng sẽ ra khỏi tâm.

- The objects should not ringtones from.

- Tuần thứ tự các đối tượng nên rải tâm từ.

- Phương pháp tập trung để có từ tâm và tâm giao tiếp.

1. Loại các chướng ngại vật ra khỏi tâm

The great thing of the mood of the status: สนาม, ghét, ác ý, nóng nảy, hung dữ … Nơi nào chúng ta có thể là không thể hiển thị. Ta không thể nào hạt xanh xanh giữa sa mạc lửa.

Why, before you want to tuisen, ta phải thu dọn tất cả chúng ra khỏi tâm. Muốn thế, hành giả phi tưởng tượng như sau: “Sân, ghét, ác ý, nóng nảy, hung dữ … là mụn nhọt, là mũi tên tẩm độc, là cục bộ bưng mưng mủ, là lửa địa ngục. Chúng ta thiêu đốt mọi thiện pháp, cản trở tiến bộ tinh thần, hủy diệt, hủy diệt bản thân và tất cả chúng sanh. , Chúng tôi vắng mặt, loại ra khỏi tâm vì hạnh phúc và vui vẻ cho mình và người. “

Hành vi có thể đọc lời nói, có tiếng vang để trấn áp bản thân; Sau đó, niệm tưởng tượng ở trong nhiều lần, hàng chục lần, hàng trăm lần … Tùy theo công việc, nhiệt tâm, tinh cầu … của từng người mà hiệu quả trải qua nhiều thời gian khác nhau .

There many years to date. Có người một, hai tháng … cho đến khi nào, khi tọa tọa, ta thấy tâm trạng ổn định, vắng lặng, trong sáng, mát mẻ, nghĩa là không còn bóng dáng sân, ghét, ác ý, nóng nảy, Hung dữ … more, that you can put the center of course, but any, yet with the objects could not be rải tâm.

2. Objects should be rải tâm

Sẽ không hiệu quả, sẽ phản hồi, sẽ làm cho tâm từ thui chột, không phải là bộ đếm … khi ta rải tâm từ tới các đối tượng sau đây:

- Người mà ta ghét:

Đây là hạng người mà ta vốn có thành kiến, ác cảm; người làm cho ta dễ phát sanh bực bội, cáu gắt, bẳn gắt, khó chịu. Với đối tượng như thế, tc khắc sẽ là chướng ngại trực tiếp cho tâm từ. Vả chăng, thật không dễ dàng gì, khi đặt một đối tượng đáng ghét như thế lên ưu tiên một để biểu tỏ tình thương bao la, quảng đại của mình! Hãy lắng nghe phản ứng nghịch của nó ra sao!

- Người mà ta rất yêu thương, trìu mến:

Với đối tượng này thì d chịu quá, phải không? Nu ta đặt đối tượng dễ chịu này vào tầm ngắm thì tâm từsẽ thương ngay lập tức, sẽ dính đề mục trong một sát-na! Và sự yêu thương, trìu mến kia sẽ tăng cườngđộ, áp sát, dính mắc làm cho tâm từ không nỡ rời bỏ rồi phát sanh ái luyến nặng nề, rất nguy hiểm vậy.

- Người mà ta không thương, không ghét:

Tức là người ta thường dửng dưng: Với đối tượng này mà bắt ta khởi tâm từ thì rất khó, rất mệt lòng. Nếu có nỗ lực, cố gắng ”thương” thì cũng phải trải qua thời gian rất lâu dài, người thiếu trì chí sẽ rất dễ nản lòng.

- Người mà ta thù hận:

Với đối tượng này dĩ nhiên lại càng khó khăn, vì hành giả sẽ nổi tâm sân ngay lập tức.

- Người khác giới tính:

Đây là đối tượng nguy hiểm đệ nhất. Người nữ là nguồn cảm hứng ái dục vô biêncho người nam, và trái lại. Khi ấy ái dục, ái luyến sẽ khoác áo và đeo mặt nạ từ tâm để lang thang yêu thương người này người kia vô tôi vạ.

- Người đã chết:

Với đối tượng này mà tu tập tâm từ sẽ không có hiệu quả; sẽ không tiến triển được chút gì, sẽ hoài công vô ích.

3. Tuần tự thứ lớp những đối tượng nên rải tâm từ

Trước tiên, tâm từ phải được rải đến chính mình. Phải có từ tâm với chính mình trước khi rải từ tâm đến kẻ khác. Tuy nhiên, ta và người khác phải bình đẳng nhất như trong làn khí của tâm từ, sự tu tập mới có hiệu quả.

Nếu ta không hiểu điều ấy, mà cứ niệm: “Mong rằng tôi được an lạc, hạnh phúc; mong rằng tôi thoát khỏi hận thù, oan trái và sống trong hạnh phúc, an vui”, thì dù niệm 100 năm, 1000 năm cũng không đắc định (4). Ngược lại, ta niệm: “Mong rằng người ấy được an lạc, hạnh phúc”, thì tâm từ cũng không thành tựu.

Hành giả phải biết rng, dù lấy bản thân làm đối tượng cho tâm từ, thì đồng thời, tâm từ phải được bao trùm đến đối tượng khác. Phải niệm như sau: “Cầu mong cho tôi được an lạc, hạnh phúc, và bạn tôi, cũng được an lạc, hạnh phúc như thế”.

Những đối tượng khác, chúng sanh khác có thể dễ dàng cho tâm từ hướng đến, đầu tiên là những ngời khả ái, khả kính. Ví d: Thầy Hòa Thượng Thế Độ, Thầy Tiếp Dẫn cho mình, thầy mình nương tựa hoặc các vị Giáo thọ sư đã không quản ngại công lao dạy dỗ cho mình nên người.

Ta có thể niệm tưởng: “Cầu mong cho tôi được an lạc, hạnh phúc; và ước vọng rằng, con người hiền thiện, đáng kính ấy cũng được an lạc, hạnh phúc như thế.” Với đối tượng như thế, niệm tưởng như th mới chính xác là tu tập tâm từ.

Sau đó, muốn tiến xa hơn, hành giả phải biết phá vỡ những hàng rào ngăn, rồi tuần tự thứ lớp rải tâm từđến những đối tượng khác, như sau:

- Đến người bạn mà ta rất yêu mến.

- Đến người mà ta dửng dưng.

- Đến người mà ta ghét.

- Đến người mà ta thù…

4. Phương pháp tu tập và trưởng dưỡng tâm từ

Thế nào là phá vỡ hàng ro ngăn?

Khi ta rải tâm từ bao trùm ta và đối tượng, tâm từ thuần thục, thì giữa ta và đối tượng đã xóa mờ khoảng cách, không còn một chướng ngại nào. Nghĩa là, giữa ta và đối tượng đã thành tựu tính bình đẳng nhất như. Sau đó mới hướng tâm từ đến ta và đối tượng khác, và cũng phải thành tựu tính bình đẳng nhất nhưnhư thế.

Vượt qua các giai đoạn này là khi ta thấy giữa mình, người mình yêu mến, người mình dửng dưng, người mình ghét, người mình thù…, chẳng ai quan trọng hơn ai, chẳng ai không bình đẳng trong làn khí mát mẻcủa tâm từ. Khi ấy gọi là tâm từ đã được tu tập, đã được an trú.

Có một ví dụ về tính bình đẳng nhất như, như sau: “Ta cùng với 4 người khác đang ngồi trong một khu rừng: một người ta yêu mến, một người ta dửng dưng, một người ta ghét, một người ta thù! Có một tên cướp đến bên ta, bảo: ông hãy chỉ một người để ta cắt cổ tế thần, ta sẽ tha cho những người còn lại!”

Trong trường hợp ấy thì ta sẽ xử sự ra sao?

Nếu ta chỉ một người nào đó, ngoại trừ ta, là tâm từ của ta chưa bình đẳng với họ! Nếu ta lựa chọn mình để cứu bốn người kia, là tâm từ của ta chưa bình đẳng với chính ta!

Xét rằng:

- Trường hợp thứ nhất là rơi vào ý niệm hại người.

- Trường hợp thứ hai là rơi vào ý niệm tự hại mình.

Tự hại mình hoặc hại người đều là chưa phá vỡ được rào ngăn, tâm từ sẽ chưa được tiến triển. Phải nuôi lớn tâm từ, trưng dưỡng tâm từ,cho đến lúc nào đó ta cảm nhận rằng: giữa ta và bốn người kia không nên để ai bị cắt cổ cả. Tính bình đẳng nhất như lúc ấy mới tựu thành, mới viên mãn.

Đến giai đoạn này, tính bình đẳng nhất như này, do tưởng tạo thành, sẽ hiện ra một tướng, hành giả cứ nhất tâm an trú vào tướng ấy. Trải qua sự tu tập và an trú này, năm triền cái lần hồi sẽ được lắng dịu và năm thiền chi sẽ tuần tự xuất hiện. Nếu nhiệt tâm và tinh cần thêm nữa, hành giả sẽ đi vào cận hành định, rồi đạt an chỉ định, tức là định sơ thiền (có tầm, có tứ).

Từ sơ thiền, vị ấy an trú biến mãn một phương với tâm câu hữu với từ. Cũng vậy, phương thứ 2, phương thứ 3… vô lượng, vô biên, cao cả, không hận, không sân, không não… rồi cùng khắp cả mười phương thế giới.

Tâm từ nếu cứ tuần tự tu tập như vậy, lớn rộng thêm, quảng đại thêm, biến mãn hơn, hành giả lần lượt đắc đệ nhị thiền, đệ tam thiền (5) trong hệ thống tứ thiền. Hoặc đắc đến đệ tứ thiền (trong hệ thống ngũ thiền). Và đắc các tầng thiền ấy được gọi là Phạm trú (cộng trú vi Phạm thiên).

II. PHƯỚC BÁU CÙNG SỰ LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI TU TẬP TÂM TỪ

Đức Phật dạy rằng: “Này các thầy Tỳ-kheo! Khi từ tâm giải thoát đã được tu tập, được làm cho sung mãn, được làm thành bánh xe, được có nền tảng vững chắc, được an trú khéo léo, được củng cố bền bỉ, được huấn luyện thích đáng… thì sẽ có được 11 lợi ích to lớn vậy.”

Mưi một lợi ích ấy là như sau:

1. Giấc ngủ được an lành, an lạc: Ngủ không trằn trọc, không quay qua quay lại, không ngáy, không rên, đi vào giấc ngủ một cách nhẹ nhàng, mát mẻ như đi vào cõi thiền.

2. Thức trong an lạc: Sớm mai thức dậy rất thoải mái, không có bực dọc, cau có, không ngáp ngắn, ngáp dài. Thức dậy với sắc mặt như đóa hoa tươi thắm trong nắng ấm ngày xuân.

3. Không chiêm bao ác mộng: Nếu có nằm mộng thì thường thấy mộng lành như thấy bảo tháp lộng lẫy, huy hoàng; thấy chùa chiền trang nghiêm, thanh tịnh; thấy điện Phật ngạt ngào trầm hương; thấy hoan hỷ lễ báicúng dường; thấy nghe Pháp, tụng kinh; thy rừng hoa thơm lừng nở rộ; thấy những cung điện nguy nga, sang trọng ở các cảnh trời… Không có những ác mộng như bị giặc vây, lửa đốt, té xuống vực sâu, thú dữăn thịt, hoặc thấy dao đâm, tên bắn, cưa xẻ người, hầm phân dơ uế…

4. Được mọi người yêu mến: Ở đâu ai cũng thương, cũng mến; đến đâu cũng được người giúp đỡ, bảo bọc; không có người ghét, kẻ thù.

5. Được phi nhân ưa thích: Phi nhân là không phải người, có thể là các loại địa tiên, thọ thần, a-tu-la, dạ xoa… Người có tâm từ ở đâu là xung quanh đó đều được mát mẻ, an lành; các loài phi nhân ở xung quanhđược hưởng không khí hòa bình, an lạc, nên thường được chúng quý trọng, mến yêu.

6. Được chư thiên h trì: Đối với người có tâm từ, chư thiên rất mến yêu nên họ sẵn lòng hộ trì, che chở… như cha mẹ bảo hộ cho đứa con một.

7. Lửa, độc chất, khí giới không làm hại được: Khi hành giả an trú tâm từ thì thân tâm vị ấy được bao trùm bởi một thứ điện năng đặc biệt, chẳng gì có thể xâm hại, xâm phá được (Khi đang an trú tâm từ thì có năng lực như vậy, nhưng khi xả thiền, không còn an trú từ tâm thì vẫn bị hại, bị xâm phạm).

8. Tâm không tán loạn: Tâm vị ấy luôn được tập trung, luôn luôn được dễ dàng an trú, luôn định tỉnh, ổn định, trầm tĩnh. Vị ấy muốn đi vào định không thời gian nào cũng được.

9. Sắc mặt luôn mát mẻ, khinh an, thư thái: Nghĩa là nhờ năng lực tâm t tỏa ra, vị ấy luôn tươi vui, hoan hỷ, không nói nặng lời ai, không nóng nảy; thường trực khoan hòa, từ ái, dịu hiền, mềm mỏng… Khí sắc vịấy luôn tươi nhuần phỉ lạc.

10. Lúc lâm chung không mê loạn: Do nhờ chánh niệm với từ tâm, vị ấy làm chủ được tử niệm cuối cùngnên dễ dàng ra đi như đi vào một giấc ngủ ngon.

11. Sanh vào Phạm thiên giới: Nếu vị ấy không chứng quả cao hơn thì khi hết đời này, sẽ hóa sanh vàoPhạm thiên giới như thức dậy từ một bình minh đẹp trời.

Nhờ các thuộc tính từ tâm như vậy, nên chúng ta có thể đọng lại bằng các câu bát tứ tuyệt:

“Từ tâm suối ngọt trong lành

Từ tâm mát, trăng thanh đầy

Từ tâm rưới khắp cõi hồng

Trời, người lạc lạc – mênh mông thái hòa “.

B. TÂM BI  (KARUṆĀ)

Tâm bi lòng, biết thương xót, biết rung động trước đau khổ, bất hạnh của người khác; Là muốn xoa dịu, chia xẻ, an ủi người khác trước hoạn nạn, trước nghịch cảnh, thống khổ, tân đơn, cô quả, tai ương, tật nguyền, đói rách …

Tâm bi đợc định nghĩa là trật tự ẩn cao thượng, nó bao gồm cả các lớp chúng sanhđâu khổ, bất hạnh trên thế gian. Both, more, more, the trắc ẩn there has all the best of the best places, right, both, sneak, tà kiến, tà giáo …

Tâm bi ấy thương xót những kẻ đang đắm say bả vinh hoa, quyền thế, quyền lực, danh vọng, địa vị … sớm hơn một chút trần … rồi một mai kia khi phủi tay hết cuộc sẽ gánh chịu Những hậu quả đắng cay.

Tâm bi như thương xót những kẻ tiền bạc nhiều tiền … vẫn còn mải mê, trăm phương cách làm của cải, tài sản …; Mà đâu biết rằng, tội báo, ác nghiệp và tử thần với lưỡi hái lạnh sẽ không tha cho ai?

Tâm bi rung động, xót thương cả người không biết gì về ác chí, báo cáo nhân quả; Forever in the ball of null and tà kiến; Biết ánh sáng mới của ánh sáng mới soi chiếu cho họ?

Quả thật, nếu từ có năng lượng mát mẻ, từ hòa, là dòng suối ngọt cho nhân sinh, thì chính xác là cảm giác trái tim dễ cảm thấy, không đau khổ của người khác trong hiện tại, mà cả hậu quả Họ sẽ gánh chịu trách nhiệm trong tương lai (chúng tôi nghĩ rằng chúng tôi đang hát sướng, hạnh phúc).

Cũng như thế này, chúng ta cần phải có một cái nhìn sâu sắc hơn trong việc tạo ra những chiếc áo cho người khỏa thân. Nhiều kiếp đ được trang trí của cải, tài sản, áo cơm đến muôn người bất hạnh. Nhiều kiếp đã hy sinh một phần của thân thể hoặc cả mạng vì cuộc sống hoặc vì một toàn cho chúng sanhkhác.

Cũng vì điều này mà bạn có thể tìm hiểu về hạnh phúc ba-la-mật, tìm cách gây nghiện cho chúng. For example because the faith of the faithful human research, the girl is the girl with the winds of the girl of the girl.

Tâm từ với năng lực quảng đại bao trùm đồng đẳng thì tâm bi cũng vậy; nó không phân biệt giai cấp, tôn giáo, chủng tộc, nam nữ, trẻ già, huyết thống, tên quần rách áo ôm hay bậc vương giả vinh hoa xa xỉ… Hễ đâu có đau khổ là tâm bi có mặt và sẵn sàng cứu giúp, chia xẻ, hỗ trợ… với tâm rộng lượng.

Nói tóm lại, trái tim và đôi mắt xanh của tâm bi thường rung động và nhìn thấu suốt miền khổ đế của trần gian.

Ngày nay, trước các thế lực hiểm ác, bạo tàn do chủ nghĩa dân tộc cực đoan, do chiến tranh kinh tế, chiến tranh tôn giáo, nạn khủng bố… đã làm đổ máu, điêu tàn và tang tóc khắp mọi nơi.

Các hiểm họa xì-ke, ma túy, mãi dâm, buôn bán trẻ con, HIV, các bệnh dịch siêu vi, hạn hán, bão lụt, cháy rừng, động đất, ô nhiễm môi trường… đang hăm dọa sự sống của cả hành tinh xanh, làm cho các bậc thức giả, kẻ có lương tri, đã lên tiếng báo động S.O.S. Tâm bi cần có mặt trong lúc này hơn lúc nào hết để hành động, để san sẻ, cảm thông, cứu giúp.

Điều đáng mừng là ngày nay với nền văn minh tin học hiện đại, kinh tế toàn cu, đã làm cho các quốc giaxích li gần nhau chỉ trong mấy nút bấm. Các lục địa giàu đã biết đưa mắt nhìn qua các lục địa đói khổ, và tìm cách giúp cho những nơi này phát triển cơm áo (6). Các tổ chức hội đoàn từ thiện đã đi khắp năm châu bốn biển, và họ đã xem nhân loại, trái đất là ngôi nhà chung để cứu ứng và tương trợ lẫn nhau.

Tất cả đấy chỉ là hiện tướng một phần nào ở bên ngoài của tâm bi chứ chưa phải trọn vẹn, thực chất của tâm bi (7). Tuy nhiên, chừng ấy cũng đã quý lắm rồi!

Cuối cùng, điều ta cần biết rõ: Kẻ thù trực tiếp của tâm bi là ác độc, tàn bạo. Nơi nào có ác độc, bạo tàn thì nơi ấy tâm bi bị đốt cháy, thiêu rụi. Kẻ thù gián tiếp của tâm bi là những giọt nước mắt bi lụy, sướt mướt, âu su, buồn bã. Tướng trạng của nó rất gần với tâm bi, hóa trang khoác áo tâm bi nên chúng ta rất dễ ngộ nhân.

Ôi! Đóa hoa tâm bi dịu dàng, mềm mại, thơm hương, tinh khiết dường bao giữa thế giới thiếu vắng trái tim, ác độc và bạo tàn này.

I. Phương pháp tu tập tâm bi.

Cũng tương tự như tu tập tâm từ, không phải cứ có lòng trắc ẩn, bi mẫn với chúng sanh, thương cảm trước nỗi khổ của chúng sanh là có được bi vô lượng. Nó là đề mục thiền định nên phải có phương pháp tu tập, tuần tự thứ lớp thực hành, nhiệt tâm và tinh cần mới khả dĩ an trú bi tâm được. Nói rõ hơn, ta phải kinh qua các giai đoạn sau:

- Loại các chướng ngại ra khỏi tâm.

- Những đối tượng chưa nên rải tâm bi.

- Tuần tự thứ lớp những đối tượng nên rải tâm bi.

- Phương pháp tu tập và trưởng dưỡng tâm bi.

1. Loại các chướng ngại ra khỏi tâm

Nếu nóng nảy, ganh ghét, hung dữ, trái ý, nghịch lòng, bất mãn… (sân ít, vừa phải) là chướng ngại của tâm từ, thì bạo tàn, độc ác, thù hận (sân nhiều, bộc phát mạnh) là chướng ngại của tâm bi. Vậy muốn tu tập tâm bi, việc đầu tiên là phải thu dọn, loại trừ các trạng thái tâm lý chướng ngại ấy ra khỏi tâm.

Phải niệm tưởng rằng: “Độc ác, bạo tàn, thù hận là mũi tên tẩm độc, là ung nhọt mưng mủ, là cục bướu gớm ghiếc, là lửa nóng địa ngục. Chính chúng làm dơ bẩn tâm ta, làm uế trược tâm ta. Chính chúng là thủ phạm thiêu đốt mọi thiện pháp, cản trở sự tiến bộ tinh thần, tàn hại, hủy diệt mình và nhiều sinh chúng khác. Nơi nào có ác độc, bạo tàn là nơi ấy giết chết bi tâm. Vậy ta phải làm cho chúng lắng dịu, vắng mặt vì hạnh phúc an vui cho mình và người”.

Chính nhờ sự niệm tưởng, nghĩ tưởng hoài như vậy, ác độc, bạo tàn, thù hận (nếu có) mỗi ngày mỗi giảm nhẹ, lắng dịu; và đến lúc nào đó, chúng sẽ biến mất. Chính ở đây, từ trạng thái tâm hòa bình, an ổn, trong sáng, vắng lặng này; ta bắt đầu “hạ thủ công phu” để tu tập tâm bi vô lượng.

2. Những đối tượng chưa nên rải tâm bi

Là những đối tượng sẽ không thích hợp với trạng thái tâm tu tập sơ khởi của bi. Những đối tượng này sẽ làm cho tâm bi không thể hiện khởi, phát triển, trái lại có th tạo phản ứng nghịch làm cản trở sự tu tập. Cũng có thể, nếu kiên trì sẽ thành công nhưng phải trải qua thời gian dài lâu, và nếu vậy sẽ không có lợi cho sự an trú tâm vào buổi đầu.

Sau đây là những đối tượng chưa nên rải tâm bi.

- Những người thân như cha mẹ, vợ chồng, anh em, quyến thuộc…

Tại sao, đầu tiên, những đối tượng này không phù hợp cho tâm bi? Ta phải biết rằng, đây là những người ta hằng yêu mến, nếu lấy họ làm đối tượng để khởi phát tâm bi thì ta dễ sai phạm biến từ thương xót ra thương yêu.

Từ thương yêu sẽ biến thành luyến ái buộc ràng, vô tình ta tạo thêm chướng ngại đồng dạng khác rất nguy hiểm vậy. Là những người thân, ta hãy giữ nguyên địa vị họ là những người thân. Cứ để y như vy đã.

- Những người bạn rất thân.

Tuy không trở ngại nguy hiểm như đối tượng trên, nhưng nó cũng dễ sinh ra sự thương luyến, là bà convới ái luyến, nhưng cường độ nhẹ hơn một chút mà thôi. Và khi từ thương xót mà biến thành thương luyến là ta đã đi sái ngoài phạm trù ca tâm bi rồi. Đấy là một chướng ngại. Đối với những người bạn rất thân, ta hãy giữ nguyên họ là những người bạn rất thân. Cứ để y như vậy đã.

- Những người dửng dưng.

Vì là người dưng, nước lã hoặc những đối tượng ta dửng dưng thì quả là rất khó cảm qua cái nhìn ban đầu. Đã là khó cảm thì rất khó khởi tâm thương xót. Nếu lấy những đối tượng này mà tu tập, lâu ngày không thấy tiến bộ dễ sinh nản chí. Khi mà nản chí thì lòng tin (8) dễ lung lay, nhiệt tình sẽ nguội lạnh, khá nguy hiểm vậy. Đối với những người dửng dưng ta hãy giữ nguyên vị trí họ là những người dửng dưng. Cứ để y như vậy đã.

- Những người dễ ghét, khó ưa.

Với loại đối tượng này mà khởi tâm bi, xem chừng sẽ bị phản ứng nghịch. Vừa để tâm vào đề mục, thương xót không khởi lên, mà âm ỉ trong lòng những bực bội, khó chịu, bất bình, tức giận… cứ muốn bùng lên. Những trạng thái tâm lý ấy là thuộc tính của tâm sân. Và khi mà sân có mặt thì đấy là môi trường chẳng thuận lợi chút nào cho tâm bi nảy mầm, xanh lá. Vậy hãy để nguyên vị trí người dễ ghét, khó ưa ở đấy, khoan hướng tâm đến vội.

- Người mà ta thù oán.

Nếu lấy đối tượng người d ghét, khó ưa… thì sân ch âm ỉ trong lòng; nhưng đối tượng là người ta thù oánthì sân sẽ bộc phát dữ dội; và nó sẽ giết chết tâm bi ngay tức khắc. Đấy chẳng khác gì ta muốn gieo hạt hoa ở trong đống lửa. Hoặc như ta đốt một đống than hồng để mong hứng được mấy giọt sương trời! Việc làm ấy vô ích như thế nào thì tu tập tâm bi với đối tượng ta thù oán cũng tương tự thế. Hãy để nguyên vị tríđối tượng này như vậy đã.

- Là người khác giới tính.

Cũng như từ tâm, bi tâm mà hướng đến đối tượng này thì những trạng thái tâm lý như thương yêu, trìu mến, luyến ái sẽ giả dạng thương xót để có mặt trong tâm hành giả. Rất nguy hiểm.

- Với người đã chết.

Tương tự như từ tâm, sẽ không có hiệu quả.

3. Tuần tự thứ lớp những đối tượng nên rải tâm bi

Trước tiên, tâm bi dễ dàng khởi lên đối với những người kém may mắn, khốn khổ, bất hạnh; những người đói cơm, rách áo; những người tật nguyền cụt hết tay chân, bị phong cùi khoét sâu mặt mũi, những người mn ghẻ, ung bướu lở loét hôi hám, ruồi nhặng bu đầy, những người lê lết tấm thân tàn nơi quán chợ, sân đình… Với những đối tượng ấy, tâm bi sẽ khởi lên: “Khốn khổ, bất hạnh thay là người này, cầu mong cho y sớm thoát khỏi sự thống khổ, đau đớn”.

Sau những đối tượng khốn khổ, bất hạnh nêu trên, bi tâm có thể hướng đến những người do tham ác mà phải gánh chịu hậu quả tra tấn, tù đày, ngục hình, xử trảm… Bi tâm sẽ niệm tưởng: “Thương xót thay là những người này, do ngu si, tham ác, thiểu trí… đã tạo tác những hành động bất thiện, bây giờ phải bị trả quả báo ác nghiệp. Cầu mong cho chúng sớm thoát khỏi tội hình”.

Thứ đến, lòng trắc ẩn cũng dễ dàng khởi sanh với nhng người do cờ bạc rượu chè mà thân tàn ma dại; do xì ke, nghiện hút mà sống vật vờ như hình ma, xác quỷ. Rồi đến những đối tượng bị nhiễm HIV, những người mắc bệnh tứ chứng nan y, những người sống trác táng, sa đọa, những tên trộm cắp, giết người…

Khi bi tâm đã bao trùm khá rộng rãi như thế, và hành giả cảm nhận rằng, chẳng có một vướng mắc nào, chẳng có một chướng ngại gì ngăn trở, tâm bi có thể khởi đến một số đối tượng khác:

- Những người do tà mạng, ác hạnh mà có được của cải, tài sản…

- Những người do mưu mô thâm độc, xảo trá mà có được danh vọng, địa vị…

- Những người do mưu mô xảo quyệt, gian trá, lừa gạt, thủ đoạn mà được nhiều lợi lộc, gia sản, tiên nghi vật cht…

- Những người do tham nhũng, hối lộ, làm ăn phi pháp, bất chánh… mà có được đời sống ”vinh thân phì gia”…

- Những người có lòng dạ tiểu nhân, do nịnh nọt, cúi luồn, bợ đỡ… mà có được sự nghiệp, quyền lực…

Sau những đối tượng ấy, tâm bi còn bao trùm cả:

- Những thiện nhân, những người lành tốt nhưng bắt đầu bị phá sản (9) về sức khỏe, phá sản về quyến thuộc, tài sản, phá sản về danh vng, địa vị…

- Những người đang say đắm vật chất, vinh hoa…

- Những người mải mê săn đuổi tham vọng, quyền lực…

- Những người ngu si, cuồng tín…

- Những người hiếu sát, bạo tàn…

- Những người vô luân, phi đạo đức, bất tín, bất nghĩa…

- Những người theo tà kiến, hiện sinh, tà giáo, hư vô chủ nghĩa…

Đến đây, tâm bi đã lớn rộng, quảng đại lắm rồi, nên dễ dàng bao trùm luôn các đối tượng sau – mà trước đây ta rất khó vượt qua:

- Bản thân mình.

- Cha mẹ, vợ con, anh em cùng thân bằng quyến thuộc.

- Bạn rất thân.

- Người dửng dưng.

- Người dễ ghét, khó ưa.

- Người mình căm thù.

- Người khác giới tính.

Điều cần lưu ý là từ đối tượng này sang đối tượng khác, luôn phải phá vỡ hàng rào ngăn để không còn khoảng cách nào, rồi tu tập tướng tâm bi ấy cho đến lc hoàn hảo, sung mãn.

4. Phương pháp tu tập và trưởng dưỡng tâm bi

Tâm bi cũng là đề mục tu tập thiền định như tâm từ, nhưng có điều khác với tâm từ.

Ở tâm từ, “cầu mong hạnh phúc, an lành cho mình và cho người khác”. Vậy, mình và người khác nằm chung một lời cầu mong, một niệm tưởng. Tâm bi không như thế. Tâm bi khởi tâm thương xót đến người khác, nhưng trong đó không có khởi tâm đến bản thân mình. Bản thân mình cũng là một đối tượng cho tâm bi, nhưng là đối tượng riêng lẻ, riêng biệt, độc lập, theo tuần tự thứ lớp như đã trình bày ở trên.

Ở tâm từ, ban đầu dường như rải đến cho hai đối tượng, nhưng khi ta và người đã xóa mờ khoảng cách, sự phân biệt, rào ngăn không còn nữa, chỉ còn hiện hữu một tướng của tâm từ trong không gian nhất như (10). Từ nhất tướng tâm từ ấy hành giả đi vào nhất tướng tâm định.

Tâm bi chỉ có một tướng nên dễ chuyên nhất, dễ an trú hơn, nhưng muốn tu tập có hiệu quả để được sung mãn tướng tâm định, ta phải biết tuần tự thứ lớp đi theo các loại đối tượng và tuần tự thứ lớp các giai đoạn.

4.1. Giai đoạn 1

Ví dụ, tâm bi lựa chọn một đối tượng khốn khổ, bất hạnh: là người cụt cả 2 chân, 2 tay.

Đầu tiên, ta nghĩ đến người ấy, tức khắc người ấy hiện ra (11). Ta quan sát (dĩ nhiên là do tưởng tạo thành) 2 chân, 2 tay của người ấy rồi niệm tưởng rằng: “Ôi! Khốn khổ thay! Bất hạnh thay! Vậy thì bạn sẽ ăn uống, đi đứng, đại tiểu tiện ra làm sao? Chẳng rõ bạn bị nghiệp gì mà chịu quả kinh khiếp như thế. Cầu mong sao cho bạn sớm thoát khỏi ác báo thống khổ này”.

Với sự nghĩ tưởng chân tình như thế, trái tim hành giả sẽ bắt đầu xao xuyến, rung động, rồi môt niềm thương xót vô bờ tràn ngập tâm tư hành giả. Và lúc ấy chỉ hiện hữu duy nhất cảm xúc ấy thôi. Ở đây nhất tướng tâm bi đã hình thành. Từ nhất tướng tâm bi ấy, hành giả nhiệt tâm tinh cần an trú mãi, 5 triền cái sẽ lần lần lắng dịu và 5 thiền chi sẽ lần lượtxuất hiện. Nói theo Thanh Tịnh Đạo, hành giả có thể đạt cận hành định hoặc an chỉ định ở giai đoạn này.

4.2. Giai đoạn 2

Đến đây, tâm bi bắt đầu từ bỏ phạm vi nhỏ hẹp, giới hạn để mở rộng, hướng tâm đến những đối tượng đáng xót thương khác (như mục 3).

Khi một đối tượng được tâm bi bao trùm, được an trú nhất tâm, đến chỗ cận hành hoặc an chỉ, hành giảmới có thể dời sang đối tượng khác. Cứ tuần tự tu tập viên mãn từng đối tượng như vậy cho đến lúc tâm bivới không gian xung quanh đã được nới rộng, mỗi lúc mỗi được củng cố, tăng trưởng.

4.3. Giai đoạn 3

- Vẫn tiếp tục mở rộng phạm vi, mở rộng bao giờ đn những đối tượng người dễ ghét, khó ưa, người mình căm thù, ngưi khác giới tính… mà tâm bi vẫn không bị chướng ngăn, trở ngại hoặc phản ứng nghịch thì tướng tâm bi vô lượng đã bắt đầu hình thành.

Từ tướng tâm bi vô lượng sơ khởi này, hành giả hướng tâm đến phương đông, bao trùm tất thảy những chúng sanh đáng thương xót ở phương đông. Đến lúc tất thảy chúng sanh ấy đều được bao trùm bởi nhất tướng tâm bi, hành giả an trú trên nhất tướng tâm bi ấy để đi vào cận hành hoặc an chỉ định. Rồi cứ thế… phương nam, phương tây, phương bắc… cho đủ 10 phương.

Chính ở đây, hành giả đã làm cho sung mãn bi vô lượng, không hận, không sân, cao cả, vô giới hạn vậy. Hành giả càng lúc càng thuần thục với bi vô lượng, đạt sơ thiền có tm có tứ, bỏ tầm sang nhị thiền, bỏ tứ sang tam thiền, bỏ hỷ sang t thiền (hệ thống ngũ thiền). Và tứ thiền là mốc cuối cùng của bi vô lượng, không thể sang ngũ thiền được (12).

II. PHƯỚC BÁU CÙNG SỰ LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI TU TẬP TÂM BI

- Nếu từ cho vui, thì bi là khổ. Có người làm duyên, nghiệp, tâm cảm, sở thích, cá tính … cho vui dễ nhưng khó khăn hơn. Or reverse. Tuy nhiên, tu tập từ hay tương đương nhau, cả hai đều có cùng một đối tượng là trường, chỉ khác cường độ cường độ, yếu khác mà thôi. Khi tự tạo ra hay vô hạn, hành giả sẽ nhận thấy rằng mình không phải là một người bình thường, không phải là người, vật và cây cỏ. Đẳng ngang mức năng lượng, giống như từ bi v lượng.

Do it, phước báu và lợi ích của vô số tương đương với vô lượng, có đầy đủ 11 phước báu tương tựnhau.

Bèn có thơ rằng:

“Bi hoa thơm ngát, dịu hiền

Thường hay rung động giữa miền biển dâu

Xót thương sớt khổ, chia sầu

Là vô nghĩa, kinh nghiệm trong tâm “.

C. TÂM HỶ  (MUDITĀ)

Good mood, good job, senior, high end of the center of hedgehog.

Hỷ, đơn giản là mừng vui, ai cũng hiểu rồi, nhưng chắc chắn không phải là những niềm vui quá thô và quá trần tục.

It is joy vui cao, thiện hiền, trong sáng.

Its easy and sense may not to be a nouveau fun with the giọt sương xanh trên đỉnh núi.

Nó trong lành và thanh thoát như những hạt nắng reo vui trên lá.

Nó đồi hậu, thuần hậu, chân tình, thủy chung như ánh trăng bên hông sa mạc của Muni.

If you say, hỷ vui vẻ nhưng vui vẻ nhàng, vô hại, thanh khiết, vng bóng đầu môn, vị trí, tham khảo; Vắng mặt các yếu tố, điều kiện của vật thể thế giới nhiều và nhiều vùng não ở bên ngoài.

Thế giới vui vẻ là vì có vợ hiền, hội thảo, đoàn tụ gia đình, trúng độc đắc, xây nhà rộng cửa, nhà hàng, ti vi, tủ lạnh, đỗ đạt, thành tựu danh vọng, địa chỉ, sự Nghiệp … Tất cả vui vẻ là cái có thật trên thế gian, cần thiết cho thế hệ, hạnh phúc cho thế gian.

Buttons, you must see the product of the image of the image of the image of the image of the film. All may mắn thường được phụ thuộc vào các yếu tố, điều ngoại lai … nên chúng bôi bênh, dễ tan, dễ vỡ …

Nói khác, chúng ta vui mừng được nương tựa bởi người khác hoặc bởi vật chất, tài khon ở bên ngoài. Do vậy, chúng ta cần phải có tài khoản, thô tháo và ẩn chứa nhiều bụi bặm, gian truânvà phiền não.

Còn rất vui trong Tứ vô lượng tâm, là hỷ, nhẹ nhàng và thanh cao hơn nhiều. Hàm vô hạn là năng lực có, từ bên trong, không có phụ thuộc vào các phụ kiện điều khiển từ vật chất thế ở bên ngoài.

Nó là một năng lượng mát mẻ tuôn tràn từ một nội tâm có tu tập; một nội tâm đã làm cho lắng dịu mọi tham dục, sân hận, bất bình, oán ghét, ganh tỵ (13), xan lẫn… Nó là kết quả của tinh thần do trải qua công phu thiền định lâu dài, do sự kiên trì không mệt mỏi, do sự bền gan không nản chí. Tuy nhiên, nếu đã thành tựu từ và bi vô lượng thì hỷ vô lượng cũng dễ dàng an trú.

Mừng vui của hỷ vô lượng thường thâm sâu, dịu nhẹ. Nó từ chối sự vui suông, vui nhn, vui vồ vập, vui ồn ã, vui hò hét, vui ha hả, vui đánh trống thổi kèn, vui lễ hội, vui tưng bừng, vui tiệc tùng chén chú chén anh, vui say sưa ngả nghiêng, vui nói cười rổn rảng…

Khác chút ít với từ và bi. Từ nhìn cuộc đời ở khía cạnh đáng yêu, và cầu mong cho hết thảy chúng sanhđều được an vui, tốt đẹp. Bi nhìn cuộc đời ở khía cạnh đáng thương, và cầu mong được chia sẻ, ủi an… tất cả nỗi khổ của chúng sanh. Hỷ nhìn cuộc đời ở khía cạnh đáng mừng trước sự thành công, thành đạt hoặc an vui, sức khỏe, may mắn, hạnh phúc của người khác.

Như vậy, kẻ thù xa ca hỷ vô lượng là vui ồn ào, vui nhộn; kẻ thù gần của hỷ vô lượng chính là ghen tỵ, đố kỵ, ganh ghét, ganh tỵ…

Kẻ thù xa của hỷ ít nguy hiểm nhưng kẻ thù gần của hỷ thì nguy him vô cùng. Chính ganh tỵ, ganh ghét là kẻ thù trực diện luôn tìm cách giết chết hỷ vô lượng này. Chúng có sức phá hoại, tiêu diệt sự bình an, yên lành trên cuộc đời! Chúng là ngọn lửa âm ỉ đốt cháy sự tương giao, hòa khí giữa nhân sinh.

Cuối cùng, ganh ghét, đố kỵ làm cản trở bước tiến bộ quang minh của tinh thần. Người tu Phật, kẻ với ước mong chân chính và tha thiết thành tựu những phẩm tính cao đẹp của con người thì phải nhận diện cho rõ bóng dángkẻ thù của hỷ vô lượng thường tiềm ẩn ở trong tâm. Muốn vậy, ta phải thật sự tự hỏi lòng rằng:

- Ta có cảm thấy khó chịu, bực tc khi người khác tài giỏi hơn mình?

- Ta có cm thấy mừng vui khi bạn mình thành công tốt đẹp trong thi cử hoặc trên đường đời?

- Thấy những người được thế gian tôn trọng, nể vì, ta có mừng vui cho họ hay không? Hay ta sẽ tìm cáchnói xuyên tạc, bóp méo sự thật để hạ uy tín cho bỏ tức, cho hả tâm ganh tỵ thua người?

- Khi có người nhiều tiền, lắm của đang làm một phước sự to lớn, ta có thực sự vui chung niềm vui với họ chăng? Hay tự thâm tâm ta vẫn bực bội, khó chịu, ganh ghét?

- Thấy người khác có được tiền tài, nhà cửa, ruộng đất, vợ con hạnh phúc, danh vọng, địa vị, sự nghiệpvững chắc và thịnh mãn, ta thật sự vui mừng cho họ đã cảm thấy khó khăn.

Nhưng nếu kẻ thù của ta mà được như vậy thì tâm lý ta sẽ diễn biến như thế nào? Đối với kẻ thù ta thường phỉ báng, nguyền rủa, căm hận, muốn cho y tán gia bại sản, thân tàn ma dại, muốn cho y bị tai nạn, rủi ro, tật nguyền, hình ngục… Đấy là tâm lý thường tình. Tha thứ, bao dung cho kẻ thù đã là tâm cao thượng.

Nhưng, vượt qua ganh tỵ, ghen ghét, vượt qua bao dung tha thứ để mừng vui hạnh phúc cho kẻ thù nữa là đạt được tâm hỷ vô lượng. Ấy mới là tâm tối thượng của định bậc cao này.

Quả thật, ganh ghét, ganh tỵ là tâm bệnh của nhân loại xưa nay. Gia đình này ganh tỵ với gia đình kia. Xã, thôn này ganh tỵ với xã, thôn khác. Dòng họ này ganh tỵ với dòng họ bên cạnh…

Rộng hơn chút nữa là tôn giáo với tôn giáo, dân tộc với dân tộc… rồi cả châu lục này với châu lục kia, cả đông phương v tây phương… Và, cũng chính vì lòng ganh tỵ này mà chúng ngoại đạo tìm cách vu oan, giá họa đức Phật…

Là người Phật tử, phải thấy rõ sự nguy hiểm của lòng ganh ghét, ganh tỵ ấy. Trong phút chốc, chúng có thể hạ thấp phẩm giá con người, biến con người thành ti tiểu, hèn mọn. Chúng hủy diệt những đức tính thiệnlương, có thể dẫn đến những hành động tội lỗi, độc ác, tàn bạo. Chúng tung rãi lầm than, bóng tối và khổ đau cho cuộc đời vốn đã ngập tràn thê lương và thống khổ này.

Khi biết rõ ganh ghét, ganh tỵ nguy hiểm như thế, chúng ta phải tự thức, tự tri, tự chiếu soi để phát hiện.

Khi nhìn thấy chúng đang xuất hiện, ta phải bình tĩnh để đừng hành động theo sự xúi giục của chúng. Chỉ có làm thế thôi là ta đã bắt đầu tu tập rồi vậy.

Rồitrong đời sống thường nhật, ta tập vui mừng với những người thành công, thành đạt, an lạc, hạnh phúcxung quanh ta. Ta tập sống với nét mặt hân hoan, thư thái, chung mng, chung vui với bạn bè, hàng xóm, thôn ấp, láng giềng trong những lúc khánh hỷ, khánh thọ, tân gia, lạc thành… Tuy những hỷ này đang còn thô tháo, nhưng ít ra, chúng cũng loại trừ ra khỏi tâm những bực bội, khó chịu, ganh ghét… trước sự thành công, vui vẻ của mọi người xung quanh ta. Và đây là điều kiện thuận lợi cho ta tu tập hỷ vô lượng sau này.

Trái tim của tâm hỷ luôn đập một nhịp với tất thảy chúng sanh hữu phước. Đôi mắt xanh của tâm hỷ luôn nhìn thấy khía cạnh vui tươi, xinh đẹp của cuộc đời.

Tuy nhiên, muốn đạt hỷ vô lượng phải trải qua công phu tu tập dài lâu tương tự từ và bi vậy. Mà đúng thế, những cái cao cả không bao giờ là quà tặng cho những kẻ tm thường, tiểu nhân. Những phẩm chất ưu việt không dễ dàng có được cho kẻ ngu si, dốt nát, biếng lười. Những trạng thái tâm cao thượng luôn dành sẵn cho người thiện lương và bậc hiền trí.

I. PHƯƠNG PHÁP TU TẬP TÂM HỶ

Cũng tương tự như từ và bi vô lượng, hỷ vô lượng là đề mục thiền định, phải trải qua giai đoạn tu tập cóphương pháp:

- Loại các chướng ngại ra khỏi tâm.

- Những đối tượng chưa nên rải tâm hỷ.

- Tuần tự thứ lớp những đối tượng nên rải tâm hỷ.

- Phương pháp tu tập và trưởng dưỡng tâm hỷ.

1. Loại các chướng ngại ra khỏi tâm

Các chướng ngại chính của từ, bi và hỷ vô lượng đều là do tâm sân. Chướng ngại trực tiếp của từ là sân, ác ý, hung dữ, nóng nảy (gốc sân). Chướng ngại của bi là ác độc, bạo tàn (gốc sân). Chướng ngại của h là ganh ghét, ganh tỵ (gốc sân). Do vậy, bước sơ khởi để tu tập hỷ vô lượng, hành giả phải niệm tưởng tương tợ từ và bi:

“Ganh ghét, ganh tỵ… là mụn nhọt, là mũi tên tẩm độc, là cục bướu mưng mủ, là lửa nóng địa ngục… Chúng thiêu đốt mọi thiện pháp, giết chết hỷ tâm, cản trở sự tiến bộ tinh thần, tàn hại và hủy diệt ta và mọi người xung quanh. Vậy ta phải làm cho chúng yên lặng, vắng mặt; loại chúng ra khỏi tâm vì hạnh phúc, an vui cho mình và người”.

Chính nhờ sự niệm tưởng, nghĩ tưởng như vậy mãi; thời gian sau, ganh ghét, ganh tỵ (nếu có) lần hồi sẽ được lắng dịu. Từ đây ta bắt đu dụng công tu tập hỷ vô lượng.

2. Nhng đối tượng chưa nên rải tâm hỷ

Theo cách hiểu, tưng tự như từ và bi, đây là những đối tượng sẽ gây cản trở ban đầu cho hỷ tâm.

Tuy nhiên, riêng hỷ tâm thì chỉ cần nên tránh các đối tượng đầu tiên là: những người mà mình thương mếnnhư cha mẹ, vợ chồng, anh em, thân bằng quyến thuộc.

Vì những đối tượng này dễ phát sanh ái luyến, trở ngại cho tâm hỷ. Riêng những người bạn rất thân thì đặt sang đối tượng đầu tiên nên rải tâm hỷ. Các đối tượng còn lại sẽ tuần tự, thứ lớp như tâm bi (chưa nên rải).

- Những người dửng dưng, thờ ơ, không thương không ghét.

- Người mà ta thù oán.

- Người khác giới tính.

- Người đã chết.

3. Tuần tự thứ lớp những đối tượng nên rải tâm hỷ

- Người bạn tốt, người bạn ta hằng thương mến, quý trọng.

- Những người ta yêu mến như cha mẹ, vợ chồng, anh chị em, thân bằng quyến thuộc.

- Những người dửng dưng, thờ ơ…

- Những người dễ ghét, khó ưa.

- Người mà ta thù oán.

- Người khác giới tính.

Từ đối tượng này sang đối tượng khác cũng phải phá vỡ hàng rào ngăn tương tợ từ và bi.

4. Phương pháp tu tập và trưởng dưỡng tâm hỷ

Đối với từ, ta và người nằm trong một lời cầu mong, lời tưởng niệm. Đối với bi, ta là đối tượng sau cùng và các đối tượng đều độc lập. Đối với hỷ, bản thân ta không phải là đối tượng, và các đối tượng khác đều độc lập như bi.

Lời cầu mong, ước nguyện để phát sanh tâm hỷ, như sau: “Ôi! Thật vui, thật tốt, thật tuyệt vời sao là sự hạnh phúc, an lc của bạn ta, một con người tốt bụng. Cầu mong sao cho bạn ta mãi được hạnh phúc và an lạc như thế”.

Giả dụ người bạn tốt ấy trong quá khứ được hạnh phúc, an lạc, nhưng bây giờ thì bị phá sản về mọi mặt, cũng có thể khởi tâm hỷ: “Ôi! Trong quá khứ, anh ta hằng vui vẻ, đi đâu cũng có kẻ hầu người hạ, xênh xang xe ngựa. Cầu mong trong tương lai, anh ta lại được hưởng an lạc, hạnh phúc như cũ”.

Niệm tưởng nhiều lần, rất nhiều lần như thế, hỷ tâm sẽ khởi sanh; hành giả an trú vào nhất tướng tâm hỷ để đi vào cận hành và an chỉ định. Sau đó, tiếp tục sang đến đối tượng khác. Khi tất cả đối tượng đã đưc bao trùm rồi, ta làm sao cảm nhận được, giữa ta với một người ta thân, một người ta dửng dưng, một người ta ghét, mt người ta thù, đều bình đẳng giống nhau, không phân biệt, đều nằm trong nhất tướng hỷ tâm vô lượng.

Cuối cùng, hỷ tâm cũng phải được rải đều khắp đông, tây, nam, bắc… rồi đến mười phương. Các tầng thiền cũng tương tự từ và bi, nghĩa là chỉ đạt đến đệ nhị thiền (trong hệ thống tứ thiền) và tam thiền (trong hệ thống ngũ thiền). (14)

II. PHƯỚC BÁU CÙNG SỰ LỢI ÍCH

Từ, bi và hỷ cùng một kẻ thù gần là gốc sân, cùng một kẻ thù xa là gốc tham. Và lúc tu tập làm yên lặng tham và sân rồi, hành giả sẽ cảm nhận được một làn khí mát mẻ, trong lành, yên tịnh tương tợ nhau. Do đó, phước báu cũng tương tợ nhau. Tu tập hỷ vô lượng khó hơn từ, bi vô lưng nên phước báu cũng cao hơn, thù thắng hơn.

Bèn có thơ rằng:

“Hỷ hoan khóm trúc reo ngàn gió

Hoan hỷ hoa cười, nụ tiếu tâm

Vô lượng hỷ tâm, tâm đại lượng

Tình này cao cả nhất thiên, nhân”.

D. TÂM XẢ (UPEKKHĀ)

Trạng thái tâm cao cả, cao thượng, cao sáng, thanh lương, nhẹ nhàng nhất trong Tứ vô lượng tâm chính là tâm xả (upekkhā).

Upekkhā có hai ngữ căn upa và ikkha; upa nghĩa là đúng đắn, vô tư, quân bình, và ikkha là lập tâm, nhận định, trông thấy. Vậy, upekkhā là để tâm quân bình, vô tư, không luyến ái cũng không ghét bỏ, không ưa thích cũng như không bất mãn trước tất cả những tình huống của cuộc đời. Tâm xả ví như lá sen, nó không hề giữ lại mà làm trượt đi tất cả những giọt nước dù dơ dù sạch ở bất kỳ đâu rơi đến.

Upekkhā chính là tâm tự tại, an nhiên trước nghịch cảnh, trước những lời phỉ báng, nguyền rủa, khinh rẻ, chỉ trích của người khác. Và, nó cũng bình thản, điềm nhiên trước hạnh phúc, may mắn; lời tán dương, khen ngợi… của mọi người đối với chính mình. Nói tóm, là trước những những thành bại, được mất, hơn thua, khen chê, vui khổ… tâm upekkhā vẫn điềm nhiên và bình lặng như mặt đất. Nó vững chắc và an địnhnhư tảng đá to sừng sững trước bão to gió lớn. Như một đoạn kinh văn sau đây:

“Trong hạnh phúc, trong phiền não, lúc thăng, lúc trầm; ta phải giữ tâm bình lặng như đất. Trên đất ta có thể quăng bất luận vật gì dầu chua, dầu ngọt, dầu sạch, dầu dơ… đất vẫn trơ trơ, không giận, không thương, không buồn, không bực…”

Hoặc, câu Kinh Lời Vàng:

“Ví như tảng đá kiên trì,

Gió cuồng tám hướng dễ gì chuyển lay

Tiếng đời chê dở khen hay

Không làm chao động đôi mày trí nhân”.

Trí nhân ở đây là bậc có tâm xả vô lượng vậy.

Ngoài ra, đời sống đức Phật là một tấm gương mẫu mực, rạng ngời về tâm xả. Ngài là vị giáo chủ được người đời tán dương, tôn kính, sùng mộ đệ nhất. Nhưng Ngài cũng là người bị ngoại đạo chỉ trích, đả kích, sỉ nhục, lăng mạ, vu oan giá họa hơn bất cứ ai trong lịch sử loài người.

Tuy nhiên, trước cảnh thuận hay nghịch, tâm Ngài luôn an bình, trầm ổn, định tĩnh, giải thoát, ấy là nhờ xả vô lượng của Ngài đã thuần thục, viên mãn, toàn bích vậy.

Tuy nhiên, upekkhā là bình thản, tự tại, vô tư, cân bằng, trung chính, quân bình tuyệt vời… nhưng nó cũng dễ lầm lẫn, đồng tướng với thờ ơ, lạnh lùng, dửng dưng, nguội lạnh, vô tình, vô cảm, lãnh đạm… Xả vô lượng xem những trạng thái tâm vô cảm ấy là kẻ thù gián tiếp của mình. Còn có kẻ thù trực tiếp, trực diện của upekkhā chính là luyến ái. Vì do luyến ái mới phát sanh yêu ghét, phá vỡ sự bình ổn của tâm.

Nơi nào có luyến ái nơi ấy không có upekkhā, nơi nào có lạnh lùng, vô cảm nơi ấy không có upekkhā. Người có upekkhā không bao giờ thiên chấp, nghiêng lệch, thiên vị hoặc để tâm phân biệt sai khác giữa các đối tượng giữa cuộc đời. Upekkhā là bậc hiền triết tịch mặc, đưa đôi mắt xanh trạm nhiên nhìn ngắm kẻ ác, người hiền, tên tội đồ và bậc thánh nhân, người giàu, kẻ nghèo, cùng đinh hay quý tộc… đều vô tư, bình thản như nhau.

Giáo hội của đức Tôn Sư có mặt cả 4 giai cấp thời bấy giờ ở Ấn Độ, mà không có sự kỳ thị, phân biệt nào; như nước của trăm con sông đều hòa đồng giữa biển lớn, thì ở đấy, không hàm tàng khả tính của xả vô lượng hay sao?

Cuối cùng, chính văn và rốt ráo nhất, upekkhā là trạng thái tâm chỉ tu tập được ở trong một tầng định rất cao, rất sáng, rất nhẹ, rất thanh thoát. Nói cách khác, hành giả phải đạt đệ tam thiền với từ, bi, hỷ vô lượngmột cách trọn vẹn thuần thục. Khi an trú với những định thiền từ, bi và hỷ vô lượng, vị ấy nghĩ:

- Tâm mình còn mong cầu sự an vui, hạnh phúc cho chúng sanh, thì tâm ấy còn rung động, dao động, còn lăng xăng và chưa thật sự an tịnh. Mặc dầu từ vô lượng đã làm cho lắng dịu nóng nảy, hung dữ, sân, ác ý… nhưng nó vẫn là một cảm thọ còn nặng nề, thô tháo…

- Tâm mình còn khởi tâm thương xót đến tất cả nỗi khổ đau, bất hạnh của chúng sanh thì tâm ấy còn rung động, dao động, còn lăng xăng và chưa thật sự an tịnh. Mặc dù bi vô lượng đã làm cho lắng dịu tất cả sự độc ác, thù hận, bạo tàn… nhưng nó vẫn là mt cảm thọ còn thô tháo, nặng nề…

- Tâm mình còn mừng vui trước sự thành đạt, an vui và hạnh phúc của chúng sanh, thì tâm ấy còn rung động, dao động, còn lăng xăng và chưa thật sự an tịnh. Mặc dầu hỷ vô lượng đã loại bỏ các trạng thái tâm ganh ghét, đố kỵ, tị hiềm… nhưng nó vẫn là một cảm thọ còn thô tháo và nặng nề…

Như vậy, từ, bi  hỷ vô lượng còn có bóng dáng của tham ái và ngã chấp vi tế, còn những rung động và xao xuyến vi tế (15). Nhờ thấy rõ, biết rõ và kinh qua kinh nghiệm tu chứng bản thân, hành giả từ bỏ từ, bi, hỷ đệ tam thiền để tu tập xả vô lượng ở đệ tứ thiền (16).

I. PHƯƠNG PHÁP TU TẬP TÂM XẢ

Nhờ đã đi qua, thuần thục từ, bi, hỷ đệ tam thiền nên hành giả thường dễ dàng tu tập và an trú đệ tứ thiền. Phải đi qua các giai đoạn tương tự:

- Loại các chướng ngại ra khỏi tâm.

- Tuần tự, thứ lớp những đối tượng nên rải tâm xả.

- Những đối tượng chưa nên rải tâm xả.

- Phương pháp tu tập và trưởng dưỡng tâm xả.

1. Loại các chướng ngại ra khỏi tâm

Chướng trực tiếp của xả chiều rộng là luyến ái, chàm tiếp cận của xả chiều rộng là vô cảm, lạnh lùng. Before before tu xiro vô nghĩa phải loại ra khỏi tâm, bằng tưởng niệm như sau:

“Luyến ái, thiên chấp là mũi tên tẩm độc, là nhịn nhịn, là cục gốm ghiếc, là bụi bặm dơ uế … Chính chúng ta làm nặng nề, uế trược tâm ta. Law, place to use analyticity, where to have no xả vô lượng … “

Cứ niệm tưởng tượng, tưởng tượng như vậy nhiều lần, và nhờ vào tập tin tam thiền, bi, vô hạn thu thập thục, hành giả dễ dàng rời xa, lắng nghe luyến ái và thiên chấp.

2. Objects not yet rải tâm xả

Đầu tiên, nên tránh các đối tượng dễ dàng phát sanh luyến ái, đó là:

- Những người thân yêu như cha mẹ, vợ chồng, anh em, bà con quyến thuộc.

- Những người bạn tốt, rất thân thương.

- Other.

3. Tuần tự, thứ hng các đối tượng nên rải tâm xả

- Sau khi lắng nghe ý kiến, bạn có thể dễ dàng thực hiện bước nhảy cực đoan khác. With xả null with cold lung, thờ ơ, vô cảm; Easy can easy easy at a destination for xida first that is an unknown users, not hate, not hand, not ghét; Tức là những người hằng dửng dưng, vô tình.

Next, the following objects should be rải tâm xả as sau:

- Bạn tốt, người lành.

- Những người quan sát kính, tôn trọng.

- Những người có thể hạnh phúc, hạnh phúc.

- Nhng người ruột thịt, vợ chồng, cha mẹ …

- Những ngưi dễ ghét, khó ưa.

- Những người chơi.

- Other.

- Bản thân ta.

4. Phương pháp và tập trung tâm xả

Cũng tu tập, an trú xả vô lượng với từng đối tượng, từ đối tượng mình dửng dưng, lạnh lùng đến đối tượng cuối cùng là bản thân ta. Khi xả vô lượng đã bình đẳng, nhất như đối với tất cả đối tượng, ta hướng đến đông, tây, nam, bắc… khắp 10 phương thế giới để mở rộng đến vô lượng, vô biên, không hận, không sân, trạm nhiên, thanh tịnh.

Xả vô lượng thuộc tứ thiền (hay ngũ thiền) nên phước báu của nó quảng đại và cao cả hơn từ, bi và hỷ v lượng. Là một vị Phạm thiên tối thắng ở cõi trời Sắc giới tứ thiền vậy.

Bèn có thơ rằng:

“Lá sen chẳng giữ giọt mưa

Đất kia dơ sạch, ghét ưa thản ngoài

Xả tâm, tịnh định tuyệt vời

Trạm nhiên, thanh thoát, nụ cười nhẹ không”.

E. KẾT LUẬN,

Tứ vô lượng tâm từ, bi, hỷ, xả là những trạng thái tâm an bình, cao cả, cần thời gian công phu hành trìnghiêm túc và miên mật. Để dễ ghi nhớ trạng thái và tính chất của mỗi phạm trú, ta cần ghi nhớ câu chuyện sau đây:

“Như người mẹ có bốn người con: một đứa bé dại, một đứa bị tật nguyền, một đứa thanh xuân khỏe mạnh, một đứa đã yên bề gia thất, sống an vui, ổn định.

Đối với đứa bé dại: Người mẹ mong con chóng ăn, chóng lớn, săn sóc nó từng li, từng tí với sự yêu thương, trìu mến. Đấy là biểu hiện của tâm từ.

Đối với đứa bị tật nguyền: Người mẹ hằng xót thương, để tâm đặc biệt hơn để lo lắng cho nó, mong nó giảm bớt đau khổ và bất hạnh. Đấy là biểu hiện của tâm bi.

Đối với đứa thanh xuân khỏe mạnh: Người mẹ thường mừng vui trước tương lai tươi đẹp của nó. Đấy là biểu hiện của tâm hỷ.

Đối với đứa đã yên bề gia thất, đời sống ổn định: Người mẹ thường không bận tâm đến đứa con nầy nữa, luôn giữ được sự thản nhiên và an bình. Đấy là biểu hiện của tâm xả.

Trong dòng tâm lý diễn tiến phức tạp của con người, nó tiềm tàng hai năng lực xung nghịch nhau: tham và sân. Con người bị hai năng lực này chi phối nên tạo tác nhiều hành động xấu ác.

Người tu tập từ vô lượng thì ngăn chặn, làm lắng dịu được sân, nóng nảy, hung dữ, ác ý…

Người tu tập bi vô lượng thì ngăn chặn, làm lắng dịu được hận thù, độc ác, bạo tàn…

Người tu tập được hỷ vô lượng thì ngăn chặn, làm lắng dịu được ganh ghét, đố kỵ, tị hiềm…

Người tu tp xả vô lượng thì diệt trừ được ái luyến v thiên chấp, giữ được sự an bình, trạm nhiên trước nổi thăng trầm, được mất của cuộc đời.

Dung dưỡng cho tham sân lộng hành ta sẽ tích chứa cả một hầm thói hư tật xấu. Tu tập theo Tứ vô lượng tâm ta sẽ tích lũy cả một kho tàng đức hạnh. Muốn làm tên tội đồ hạ liệt hoặc bậc thánh nhơn cao cả với những phẩm tính tốt đẹp là tùy thuộc ở chính ta vậy.

Dầu ở quốc độ nào, tôn giáo nào, hấp thụ nền văn minh, văn hóa nào… ai cũng cần thiết bốn đức tính cao cả, mát mẻ và dịu hiền ấy. Vả chăng, nó vốn là tặng phẩm ngọt ngào, vô giá của đức Đại Từ, Đại Bi, Đại Hỷ, Đại Xả cho xã hội con người đã bị quá nhiều bóng tối, tang thương và khổ nạn nầy.

Chú thích:

(1) Brāhmavihāra: Phạm trú. Brahma là phạm, vị trí cao thượng. Vihāra: trú, phương pháp, lối sống, trạng thái phẩm hạnh.

(2) Brāhmacariya: Phẩm hạnh cao cả, thanh tịnh - hay dịch là Phạm hạnh.

(3) Tất cả cái gọi là “thể nhập”, “đồng hóa”, “chan hòa”, “là một” ấy… dễ biến thành ngã hoặc đại ngã, là quan niệm của bà-la-môn giáo.

(4) Theo Thanh Tịnh Đạo.

(5) Theo “Thanh Tịnh Đạo” là như vậy, nhưng tam thiền trong hệ thống tứ thiền có thọ “lạc” vi tế hơn “từ”, ngại rằng không tương ưng (Soạn giả).

(6) Dĩ nhiên, ngoại trừ những thế lực mưu đồ chính trị và kinh tế.

(7) Các bậc khoa học thức giả nói rằng: “Chẳng phải họ bi mẫn với người khác đâu, họ đang tự cứu mình.” Các dịch nạn toàn cầu đều là hậu quả của nền văn minh công nghiệp cực thịnh. Họ cứu trái đất và con người chỉ là biện pháp tình thế để tự cứu mình và giải quyết hậu quả.

(8) Tin vào đề mục. Nếu tín này lung lay thì nghi khởi sanh, có nghi thì tứ (vitakka) không an trú.

(9) Phá sản: theo nghĩa rộng là tàn lụi, tiêu vong, mất mát, kiệt quệ, giảm sút, thua lỗ, đổ nát, họa hại, ly tán…

(10) Đây là khởi nguyên quan niệm: “Ta và chúng sanh là một”, nhưng lưu ý đây chỉ là nắm vào nhất tướngtâm từ để đi vào nhất tướng tâm định. Tất cả đều do “tưởng” tạo thành. Nó là định, không phải tuệ.

(11) Tứ vô lượng tâm thuộc thiền Sắc giới - nên đề mục phải là cái có thật tương tự như đất, nước khi tu Kasina. Ở đây, người khốn khổ là sơ tướng, hiện ra trong tâm là thô tướng, chú tâm để thấy rõ ràng là quang tướng.

(12) “Bi” thô tháo hơn “lạc”, ngại không tương ưng với tam thiền.

(13) Có một số từ đồng nghĩa sau đây: Ghen tỵ: ghen vì thua người; đố kỵ: ghen ghét; ganh ghét: ganh và ghét; ganh tỵ: ganh ghét, tỵ hiềm.

(14) Vì “tứ thiền” đã bỏ hỷ (soạn giả)

(15) Lưu ý: Đây là “định” nên chỉ làm cho chúng lắng dịu, “tuệ” mới bứng nhổ tân gốc được.

(16) Lưu ý: Những hành giả với đề mục Kasina đất, nước… dẫu đạt đệ tam thiền, nhưng không thể từ đệ tam thiền ấy, tu tập Xả vô lượng ở đệ tứ thiền được. Xả vô lượng đệ tứ thiền chỉ đ dành cho Từ, Bi, Hỷ đệ tam thiền (cùng đối tượng).

—————-

4. Ngũ Tâm: Năm Tâm Hoang Vu và Ngũ Tâm Phiền Trược.

Ngũ tâm là năm thứ lớp tâm. Theo Duy thức tông khi căn duyên với trần, tuần tự diễn biến thành năm lớp tâm là:

1. Suất nhĩ tâm: Là bất chợt nảy sinh tâm. Đây là tâm niệm trước nhất. Thoạt nhiên rơi vào trần cảnh.

2. Tâm cầu tâm: Là tâm niệm tìm cầu, lúc sơ tâm đã rơi vào cảnh trần, kế đó lại khơi lên niệm suy nghĩ, tìm cầu xem đó là cảnh gì.

3. Quyết định tâm: Là tâm quyết đoán, ấn định, khi tâm hai tìm cầu xem là cảnh gì thì tâm ba này tiếp tục quyết đoán ấn định cảnh đó.

4. Nhiễm tịnh tâm: Nhim có nghĩa là nhuộm dơ, tc là tánh bất thiện và hữu phú vô ký “Tịnh” có nghĩa là trong sạch, tức là tánh thiện và vô phú vô ký. Đây là khi tâm ba quyết định cảnh sở duyên đã xong tâm tư nay mới được trở thành tánh nhiễm hay tánh tịnh.

5. Đẳng lưu tâm: Đẳng có nghĩa là đồng hoặc như. Lưu là trôi chảy. Đẳng lưu là trôi chảy với tánh cách một loại. Do tâm tư đã thành nhiễm hoặc tịnh, tâm năm mới dẫn tánh nhiễm hay tịnh này đồng loại lưu chuyển.

Lại nên biết khi nói tâm, trong ấy đã hàm nhiếp tâm sở, vì nghĩa tương ứng vì lấy phần dữ là thắng để dồn phần phụ thuộc vậy.

BArt 05

KINH TÂM HOANG VU

(Cetokhila sutta)

Kinh này đức Phật nói tại tu viện Cấp Cô Độc, thành xá Vệ. Kinh thuộc loại vô vấn tự thuyết. Ngài dạy, vị Tỳ Kheo nào chưa đoạn trừ được 5 tâm hoang vu và 5 tâm triền phược sau đây thì không thể nào có sự lớn mạnh, trưởng thành, hưng thịnh trong pháp luật của Ngài.

I. 5 tâm hoang vu ấy là:

1. Có tâm nghi ngờ bậc đạo sư (Phật)
2. Có tâm nghi ngờ về giáo Pháp.
3. Có tâm nghi ngờ về Tăng đoàn.
4. Có tâm nghi ngờ về các học pháp.
5. Có tâm phẫn nộ đối với một vị đồng tu.

Do vì có các tâm trên nên tâm hay sanh do dự, không nỗ lực, không chuyên cần, không kin trì, không có sự quyết đoán, không có được sự thỏa mãn an lạc.

II. 5 tâm triền phược đó là:

1. Tham ái, mong cầu, khao khát với các dục vọng
2. Tham ái, say đắm với sắc thân mình (nội sắc)
3. Tham ái, say đắm với các sắc pháp (ngoại sắc)
4. Tham ái, say đắm với các sự ăn uống, sàng tọa, ngủ nghỉ…
5. Sống phạm hạnh nhưng lại mong cầu được sanh về thiên giới

Sau cùng đức Phật dạy tu tập tứ thần túc để thực hiện 5 loại thiền định.
Tứ thần túc là:

1. Dục thần túc, là loại thần túc phát ra từ định lực do sự mong ước thiết tha. Dục ở đây có nghĩa là sự mong ước thiết tha.

2. Cần thần túc, là loại thần túc phát ra từ định lực do sự tinh cần tu tập.

3. Tâm thần túc, là loại thần túc phát ra từ định lực do sự chuyên nhất của tâm.

4. Quán thần túc, là loại thần túc phát ra từ định lực do sức quán chiếu.

III. 5 loại thiền định:

1. Dục thiền, kết quả của các tập tin thần túc.
2. Tâm thiền, kết quả của tập trung tâm thần.
3. Tinh tấn thiền, kết quả của tập tin đến thần túc.
4. Tư duy thiền, kết quả của tập tin thần túc.

5. Tinh to thiền định, loại định sẵn trong mọi thời điểm, mọi dấu chỉ, mọi hoạt ộng mà không hề có tâm điểm. (Kinh hoặc xưng đức đức Phật thường là các trụ cột loại này).

Đức Phật kết luận: nếu một vị Tỳ Kheo có thể đạt được 15 loại (5 tâm không hoang vu, 5 tâm không triền phược, 5 loại thiền định) kết quả trên, thì nhất định đã từng bị phá vỡ, phá tan Phiền não, thành tựu giác quan và đạt được đỉnh cao nhất định một hạnh phúc, tức Niết Bàn.

Kết luận bài kinh bằng một ví dụ gà mái ấp trứng đúng cách, nhất định gà phải nở và bước ra khỏi vỏ mà không hề mảy may ý niệm mong mong.

XIN THAM KHẢO:

Việt tạng: Trung bộ kinh I, Kinh hoang vu, tr. 231

Hán tạng: ĐCI, Tâm uế kinh, tr. 780 / giữa

Anh tạng: Những lời nói trung bình I, Bài giảng về Tâm thần Tàn tật, tr.132

Pàli tạng: Cetokhila Sutta, kinh thứ 16

Như vầy tôi nghe.

Một thời, Thế Tôn ở Savatthi (Xá-vệ) , tại Jetavana (Kỳ-đà Lâm) , vườn Anathapindika (Cấp Cô Ðộc). Ở đây, Thế Tôn gọi là Tỷ-kheo: “Này chư Tỷ-kheo” .

- “Thưa vâng, bạch Thế Tôn” , các Tỷ-kheo như vâng lời Thế Tôn. The Tôn thuyết giảng như sau:

- Chư Tỷ-kheo, Tỷ-kheo nào chưa diệt trừ năm tâm hoang vu, chưa đoạn tận năm tâm triền phược, vị ấy có thể lớn mạnh, trưởng thành, hưng thịnh trong Pháp và Luật này, sự kiện này không xảy ra.

Thế nào là năm tâm hoang vu chưa được đoạn trừ? Chư Tỷ-kheo, ở đây, Tỷ-kheo nghi ngờ bậc Ðạo Sư, do dự, không quyết đoán, không có tịnh tín. Chư Tỷ-kheo, Tỷ-kheo nào nghi ngờ bậc Ðạo Sư, do dự, không quyết đoán, không có tịnh tín, thời tâm vị này không hướng về nỗ lực, chuyên cần, kiên trì, tinh tấn. Nếu tâm của ai không hướng về nỗ lực, chuyên cần, kiên trì, tinh tấn, như vậy là tâm hoang vu thứ nhất chưa được diệt trừ.

Và lại nữa, chư Tỷ-kheo, Tỷ-kheo nào nghi ngờ Pháp, do dự, không quyết đoán, không có tịnh tín… (như trên) … Nếu tâm của ai không hướng về nỗ lực, chuyên cần, kiên trì, tinh tấn, như vậy là tâm hoang vu thứ hai chưa được diệt trừ.

Và lại nữa, chư Tỷ-kheo, Tỷ-kheo nào nghi ngờ Tăng, do dự, không quyết đoán, không có tịnh tín… (như trên) … Nếu tâm ca ai không hướng về nỗ lực, chuyên cần, kiên trì, tinh tn, như vậy là tâm hoang vu thứ ba chưa được diệt trừ.

Và lại nữa, chư Tỷ-kheo, Tỷ-kheo nào nghi ngờ các học pháp, do dự, không quyết đoán, không có tịnh tín…   (như trên) … Nếu tâm của ai không hướng về nỗ lực, chuyên cần, kiên trì; tinh tấn, như vậy là tâm hoang vu thứ tư chưa được diệt trừ.

Và lại nữa, chư Tỷ-kheo, Tỷ-kheo phẫn nộ đối với các đồng phạm hạnh, không có hoan hỷ, tâm tư chống đối, cứng rắn. Chư Tỷ-kheo, Tỷ-kheo nào phẫn nộ đối với các vị đồng phạm hạnh, không có hoan hỷ, tâm tư chống đối, cứng rắn, thời tâm của vị này không hướng về nỗ lực, chuyên cần, kiên trì, tinh tấn. Nếu tâm của ai không hướng về nỗ lực, chuyên cần, kiên trì, tinh tấn, như vậy là tâm hoang vu thứ năm chưa được diệt trừ.

NHƯ VẬY LÀ NĂM TÂM HOANG VU CHƯA ĐƯỢC DIỆT TRỪ.

Thế nào là năm tâm triền phược chưa được đoạn tận? Chư Tỷ-kheo, ở đây, Tỷ-kheo, đối với những dục, không phải không tham ái, không phải không dục cầu, không phải không ái luyến, không phải không khao khát, không phải không nhiệt tình, không phải không khát ái. Chư Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo nào đối với những dục, không phải không tham ái… không phải không khát ái, tâm của vị ấy không hướng về nỗ lực, chuyên cần, kiên trì, tinh tấn. Nếu tâm của ai không hướng về nỗ lực, chuyên cần, kiên trì, tinh tấn, như vậy là tâm triền phược thứ nhất chưa được đoạn tận.

Và lại nữa, chư Tỷ-kheo, Tỷ-kheo nào đối với tự thân không phải không tham ái… (như trên) … như vậy là tâm triền phược thứ hai chưa được đoạn tận.

Và lại nữa, chư Tỷ-kheo, Tỷ-kheo nào đối với các sắc pháp không phải không tham ái … (như trên) … như vậy là tâm triền phược thứ ba chưa được đoạn tận.

Và lại nữa, chư Tỷ-kheo, Tỷ-kheo nào ăn cho đến thỏa thê, cho đến bụng chứa đầy, sống thiên nặng về khoái lạc về sàng tọa, khoái lạc về ngủ nghỉ, khoái lạc về thụy miên. Chư Tỷ-kheo, Tỷ-kheo nào ăn cho đến thỏa thê cho đến bụng chứa đầy… (như trên) … như vậy là tâm triền phược thứ tư chưa được đoạn tận.

Và lại nữa, chư Tỷ-kheo, Tỷ-kheo nào sống phạm hạnh với mong cầu được sanh thiên giới với ý nghĩ: “Ta với giới này, với hạnh này, với khổ hạnh này hay với phạm hạnh này sẽ được sanh làm chư Thiên này hay chư Thiên khác”. Chư Tỷ-kheo, T-kheo nào sống phạm hạnh… (như trên) … như vậy là tâm triền phược thứ năm chưa được đoạn tận.

NHƯ VẬY LÀ NĂM TÂM TRIỀN PHƯỢC CHƯA ĐƯỢC ĐOẠN TẬN.

Chư Tỷ-kheo, Tỷ-kheo nào chưa diệt trừ năm tâm hoang vu này, chưa đoạn tận năm tâm triền phược này, vị ấy có thể lớn mạnh trưởng thành, hưng thịnh trong Pháp và Luật này, sự kiện này không xảy ra.

Chư Tỷ-kheo, Tỷ-kheo nào đã diệt trừ năm tâm hoang vu, đã đoạn tận năm tâm triền phược, vị ấy có thể lớn mạnh, trưởng thành, hưng thịnh trong Pháp và Luật này, sự kin này có xảy ra.

Thế nào là năm tâm hoang vu đã được diệt trừ? Chư Tỷ-kheo, ở đây, Tỷ-kheo không nghi ngờ bậc Ðạo Sư, không do dự, quyết đoán, tịnh tín. Chư Tỷ-kheo, Tỷ-kheo nào không nghi ngờ bậc Ðạo Sư, không do dự, quyết đoán, tịnh tín, thời tâm vị này hướng về nỗ lực, chuyên cần, kiên trì, tinh tấn. Nếu tâm của ai hướng về nỗ lực, chuyên cần, kiên trì, tinh tấn, như vậy là tâm hoang vu thứ nhất đã được diệt trừ.

Và lại nữa, chư Tỷ-kheo, Tỷ-kheo nào không nghi ngờ Pháp, không do dự, quyết đoán, tịnh tín… (như trên) … Nếu tâm của ai hướng về nỗ lực, chuyên cần, kiên trì, tinh tấn, như vậy là tâm hoang vu thứ hai đã được diệt trừ.

Và lại nữa, chư Tỷ-kheo, Tỷ-kheo nào không nghi ngờ Tăng, không do dự, quyt đoán, tịnh tín… (như trên) … Nếu tâm của ai hướng về nỗ lực, chuyên cần, kiên trì, tinh tấn, như vậy là tâm hoang vu thứ ba đã được diệt trừ.

Chư Tỷ-kheo, Tỷ-kheo nào không nghi ngờ hc pháp, không do dự, quyết đoán, tịnh tín, thời tâm vị này hướng về nỗ lực, chuyên cần, kiên trì, tinh tấn. Nếu tâm của ai hướng về nỗ lực, chuyên cần, kiên trì, tinh tấn, như vậy là tâm hoang vu thứ tư đã được diệt trừ.

Và lại nữa, chư Tỷ-kheo, Tỷ-kheo nào không phẫn nộ đối với các vị đồng phạm hạnh, hoan hỷ, tâm tư không chống đối, cứng rắn. Chư Tỷ-kheo, Tỷ-kheo không phẫn nộ đối với các vị đồng phạm hạnh, hoan hỷ, tâm tư không chống đối, cứng rắn, thời tâm vị này hướng về nỗ lực, chuyên cần, kiên trì, tinh tấn. Nếu tâm của ai hướng về nỗ lực, chuyên cần kiên trì, tinh tấn, như vậy là tâm hoang vu thứ năm đã được diệt trừ.

NHƯ VẬY LÀ NĂM TÂM HOANG VU ĐÃ ĐƯỢC DIỆT TRỪ.

Thế nào là nm tâm triền phược đã được đoạn tận?

Chư Tỷ-kheo, ở đây, Tỷ-kheo đối với những dục không có tham ái, không có dục cầu, không có ái luyến, không có khao khát, không có nhiệt tình, không có khát ái. Chư Tỷ-kheo, Tỷ-kheo nào đối với những dục không có tham ái, không có dục cầu, không có ái luyến, không có khao khát, không có nhiệt tình, không có khát ái, tâm vị ấy hướng về nỗ lực, chuyên cần, kiên trì, tinh tấn, như vậy là tâm triền phược thứ nhất đã được đoạn tận.

Và lại nữa, chư Tỷ-kheo, Tỷ-kheo nào đối với tự thân không có tham ái(như trên) … như vậy là tâm triền phược thứ hai đã được đoạn tận.

Và lại nữa, chư Tỷ-kheo, Tỷ-kheo nào đối với các sắc pháp không có tham ái(như trên) … như vậy là tâm triền phược thứ ba đã được đoạn tận.

Và lại nữa, chư Tỷ-kheo, Tỷ-kheo nào không ăn cho đến thỏa thê, cho đến bụng chứa đầy, sống không thiên nặng về khoái lạc sàng tọa, khoái lạc về ngủ nghĩ, khoái lạc về thụy miên… (như trên) … như vậy là tâm triền phược thứ tư đã được đoạn tận.

Và lại nữa, chư Tỷ-kheo, Tỷ-kheo nào sống phạm hạnh, không mong cầu được sanh thiên giới với ý nghĩ: “Ta với giới này, với hạnh này, với khổ hạnh này, hay với phạm hạnh này, sẽ được sanh làm chư Thiên này hay chư Thiên khác”.

Chư Tỷ-kheo, Tỷ-kheo nào sống phạm hạnh, không mong cầu được sanh thiên giới với ý nghĩ: “Ta vi giới này, với hạnh này, với khổ hạnh này, hay với phạm hạnh này, sẽ được sanh làm chư Thiên này hay chư Thiên khác”, tâm vị ấy hướng về nỗ lực, chuyên cần, kiên trì, tinh tấn. Nếu tâm của ai hướng về nỗ lực, chuyên cần, kiên trì, tinh tấn, như vậy là tâm triền phược thứ năm đã được đoạn tận.

NHƯ VẬY LÀ NĂM TÂM TRIỀN PHƯỢC ĐÃ ĐƯỢC ĐOẠN TẬN.

Chư Tỷ-kheo, Tỷ-kheo nào đã đoạn tận năm tâm triền phược này, thời vị ấy có thể lớn mạnh, trưởng thành, hưng thịnh trong Pháp và Luật này, sự kiện này có xảy ra.

Vị này tu tập như ý túc câu hữu với dục Thiền định, tinh cần hành; tu tập như ý túc câu hữu với tinh tấn Thiền định, tinh cần hành; tu tập như túc câu hữu với tâm Thiền định, tinh cần hành; tu tập như ý túc câu hữu với tư duy Thiền định, tinh cần hành; với nỗ lực là thứ năm.

Chư Tỷ-kheo, Tỷ-kheo nào đầy đủ mười lăm pháp kể cả nỗ lực, thời có đủ khả năng để phá vỡ, có đủ khả năng để chánh giác, có đủ khả năng để đạt thành vô thượng an ổn khỏi các ách phược.

Chư Tỷ-kheo, như có khoảng tám, mười hay mười hai cái trứng của con gà mái, những trứng này được con gà mái khéo ấp, ngồi lên trên, khéo ấp nóng, khéo ấp dưỡng, thời dầu cho con gà mái không khởi lên sự mong ước: “Mong rằng những con gà con của ta, sau khi đâm thủng vỏ trứng với móng chân nhọn của chúng, hay với mỏ của chúng, có thể thoát ra một cách yên ổn”. Những con gà con ấy, sau khi đâm thủng vỏ trứng vi móng chân nhọn của chúng hay với mỏ của chúng, c khả năng thoát ra một cách yên ổn.

Chư Tỷ-kheo, cũng vậy, T-kheo đầy đủ mười lăm pháp, kể cả nỗ lực, thời có đủ khả năng để phá vỡ, có đủ khả năng để chánh giác, có đủ khả năng để đạt thành vô thượng an ổn khỏi các ách phược.

Thế Tôn thuyết giảng như vậy. Các Tỷ-kheo ấy hoan hỷ, tín thọ lời dạy của Thế Tôn.

Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt

———————-

5. Lục Tâm:

a) Nhục Đoàn Tâm: Quả tim bằng thịt của chúng sanh.

Trái tim thịt (Phật Giáo không để ý nhiều tới nghĩa này). Ví dụ: “Hễ Bồ Tát nghe tiếng bọn người ác ngoại đạo đem lời dèm pha phá hủy Phật giáo, dường như ba trăm mũi giáo đâm vào tâm mình” (Bồ Tát Giới Kinh).

Nhục Đoàn Tâm, theo tiếng Phạn và cách phát âm là Can Lật Ðà, mới là Kỷ Líà Đà. Nhục Ðoàn Tâm (tâm ăn thịt) là quả tim người. Mật Tông gọi là cái tâm hoa, tám cánh khép lại chưa nở. There is the center of the mộc. Ðó là trung tâm của sinh vật, còn gọi là Xử Trung Tâm. Ðó là tâm thứ 2 trong Chỉ Quán, là nghĩa thứ nhất của Can Lật Ðà Tâm trong Kinh Ðiển Kinh Sớ , là Thứ Nhất của Tâm trong Tông Kính Lục , Tam Tạng Pháp Số, Đế Nhật Kinh Sớ Quyển 3 và Ði Nhật Kinh Nghĩa Thích Quyển 3.

B) Scooted: Scale or Sigh or Alaya, source beginner of the laws.

Tập Khởi Tâm là Thức Thứ Tám tức A Lại Ya Thức vì tập các thể loại, hơn nữa có thể sinh ra các hành động nên gọi là Sinh Khởi Tâm. Tiếng Phạn gọi là Chất Ða. Thuyết Vạn Pháp Duy Pháp của Pháp Tướng Tông dựa vào đó thành lập. (Tham khảo Luận văn Duy Thức Luận số 3; Duy Thức Ký q.3; Tông Kính Lục q.4).

Contain the all of the life of the life per the con and root source all the icons of the icons. All of the active activity, the activity of the activity; Are archive the plants like the sinh muôn vật, hữu hình hay vô hình. Behemoth theology of the normal that this is a zero that that is or that: “Nhất stand place . Default bất cứ ai tạo ra: Tất cả những gì trong thế giới. Đều là một tâm tạo “ (Kinh Hoa Nghiêm).

C) Tư Lượng Tâm: Ý thức (thức thứ bảy).

Tư Lượng Tâm tên tiếng Phạn là Mạt Na, dịch nghĩa là Ý; Nghĩa là tư lự; Đây là biệt danh của thứ bảy trong tám. One in the primary function of its number of the policy of the third zone (A-again), due for this field is a primary of primary, because that will be created, a same one , Tôi của người con (ego-consciousness).

Bản chất của nó là suy tính, nhưng có khác với thứ sáu. It is seen into the state of the field that you can not control a way of your idea, thường là những sinh mệnh của các quyết định và không bao giờ dừng lại ở bản ngã: “Mạt-na nhậm trì Intention to move linh sam, the future trends are y: Mạt-na nhận thức, khiến sinh khởi; Should be called it is place y anyway “ (Du-staring starsite).

D) Duyên Lự Tâm: Lự tri tâm – Liễu bit tâm. Including first sevices header in octal [4], then are the third sense and sense. There are rozrzucony of it is a sensational, the thần kinh system and brain. Based based external external outside and the separatif:  “Tâm trạng buồn vui sao, tâm điểm cũng là một” .

Duyên Lược còn được gọi là Lự trí tâm, liễu biệt tâm. ชื่อ Phạn giống với chú ý của tập đầu trên. To use that with Thức Thứ Tám nhưng thường chỉ dành cho Ý Thức. Tông Thiên Thai calling is Giới Nhĩ Âm Vọng Only Tâm (cái tâm âm vọng con con) . Ðó cũng là Nhất Tâm trong Nhất Tâm Tâm Quán. (Tham khảo Chỉ Quán q.1). Pháp Tướng Tông gọi là Tỳ Nhã Đế trong tiếng Phrase nghĩa là Thức, có nghĩa là liễu biệt, biệt danh cho 6 lần trước như Ý, nhãn vv …

E) Kiên Thực: Tâm chân như hay Tâm Chân Thực chẳng chẳng sinh. Là cái tâm không hư vọng, cũng gọi là Chân Tâm. Chỉ cần tuyệt đối, cái mầm móng có sẵn trong mỗi chúng ta, đó là Vật liệu sinh học:  “Bản sao của sanh tử luân hồi là Vọng Tâm.” Bản văn của Bồ Đề Niết Bàn là Chân Tâm “.  (Kinh Thủ Lăng Nghiêm).

Kiên Thực Tâm là tâm điểm cố ý sinh sinh, còn gọi là tự tính thanh tịnh tâm, Như Lai Tạng Tâm, tên gọi khác của chân như. Tâm bao quát toàn vẹn (tổng quan chỉ quan tâm nhất, như trong Kinh Hoa Nghiêm nói). Khởi Tín Luận gọi là Nhất Tâm trong tâm trí nhất. (Tham khảo Lăng Già Kinh Ghi, Tông Kính Lục, Tam Tạng Pháp Số, Lăng Già Kinh, Tông Kính Lục).

f) Tích Tụ Tinh Yếu Tâm: Tâm tích tụ hết thảy mọi yếu nghĩa trong kinh.

Là tâm tích tụ hết thảy mọi yếu nghĩa trong các kinh. Như Bát Nhã Tâm Kinh tích tụ phần tinh yếu trong 600 quyển của bộ Ðại Bát Nhã. Ðây là Tâm thứ 3 được đề cập trong Chỉ Quán. Ðây là nghĩa thứ hai của Cán Lật Ðà Tâm trong Ðại Nhật Kinh Sớ. Thế nhưng Chỉ Quán cho rằng tên tiếng Phạn của Tâm nầy là Hi Lật Ðà khác với Căn Lật Ðà có nghĩa là Nhục Ðoàn Tâm (Tham khảo Ðại Nhật Kinh Sớ q.17, Chỉ Quán q.2).

Chỗ kín mật, chỉ cái tinh hoa cốt tuỷ. Ví dụ: “Phật pháp lấy tâm làm gốc, lấy thân và khẩu làm ngọn”(Long Thọ Bồ Tát).

Trong Kinh Hoa Nghiêm có bài kệ: “Nhược nhơn dục liễu tri. Tam thế nhứt thế Phật. Ưng quán pháp gii tánh. Nhứt thiết duy tâm tạo”.

Nhiều kinh luận còn nói: “Tam giới duy tâm, vạn pháp duy thức”, cũng không ngoài ý nghĩa của bài kệ trên. Và như thế Thức Thứ Tám nầy có nghĩa là Tâm vì công năng của nó là chứa đựng tất cả các pháp thế gian, xuất thế gian.

Từ phàm phu, Nhị thừa, đến Bồ Tát và Phật đều có cái Tâm nầy.

Ngoài ra chữ tâm còn có những nghĩa như:

1. Chứa nhóm các tập khí chủng tử, và sau đó cho các chủng tử phát khởi ra hiện hành.

2. Nhận xét đối tượng và khởi lên sự phán đoán phân biệt.

3. Những chủng tử tập khí sanh diệt tương tục nhưng không gián đoạn.

Ngoài ra Tâm cũng có thể ví như mảnh đất gieo trồng những hạt giống:

“Tâm là đất gieo hạt. Mọi hạt giống chứa đầy. Tâm địa cũng chính là, Toàn thể hạt giống ấy” (hạt giống nghĩa là tập khí và chủng tử – Thích Nhất Hạnh).

Trong phần đầu của kinh Địa Tạng cũng nói đến Tâm như là mảnh đất (Địa là bền chắc, Tạng chứa đủ) gieo trồng tất cả những hạt giống.

Phật Giáo không quan niệm tâm là một cái gì thuần nhất, giản đơn theo kiểu như khái niệm linh hồn. Theo Ngũ uẩn, tâm không phải chỉ là một cục hay một khối cứng nhắc, mà là một luồng tư tưởng, một chuỗi dài tư tưởng, có sinh có diệt (khác quan niệm “hồn thiêng bất tử”), có năng lực (nghiệp lực) được chuyển từ luồng này sang luồng khác. Cái luồng tâm này với những nghiệp lực là căn bản cho sự tái sinh.

Theo Vi Diệu pháp, tâm không phải là một cá thể, mà là một dòng tâm thức gồm nhiều loại tâm khởi lên rồi diệt. Khi con người còn sống thì dòng tâm thức lặng lẽ trôi chảy trong ngũ uẩn, nếu không có một tâm nào khác khởi lên. Khi chết, dòng tâm thức cuối cùng của kiếp này trở thành dòng tâm thức đầu tiên của kiếp sau. Duy Thức học khai triển thêm tâm thức là cái biết, căn bản là tạng thức, chứa đựng các loại chủng tử…

Tóm lại, dù nhìn dưới khía cạnh nào, có thể nói theo Thiền Tông: Có hai thứ tâm. Một thứ là tâm theo dòng tâm thức, khởi lên rồi diệt, vì ngũ uẩn bị mê mờ bởi tham ái, dục lạc, vọng tưởng; tâm này được gọi là Vọng tâm là tâm của chúng sinh. Hai là Chân tâm có tự tính là thanh tịnh, không sinh diệt, không dao động, thường vắng lặng, là tính giác của những vị đã giác ngộ, cũng còn được gọi là Tâm Phật.

—————————-

6. Thất Tâm: Thất Tâm Giới.

Gồm: Nhãn, Nhĩ, Tỉ, Thiệt, Thân, Ý, công thêm Ý căn (Thức thứ bảy). This type was removed from a october (Thập bát giới).

Thất giới hạn là Thất chủng đệ đơn nhất giới hạn, là bảy nhất như của chư Phật và Bồ Tát đã chứng minh với cùng một cánh cứu hộ bao gồm:

A. Tâm cảnh giới: Là giới hạn của Trung Đạo (tâm trạng tỉnh giác) tại chỗ không còn dính mắc, bệnh lý, và chư Phật Bồ Tát đã tự thành.

B. Huệ cảnh: Là giới hạn của bản sao (bản sao, bản sao) huệ (trí huệ) phát sáng chiếu soi rõ ràng với nhau của chư Phật và Bồ Tát.

C. Trí tuệ: Là thế giới sử dụng (khi sử dụng huệ) năng lực huệ tiền của chư Phật và Bồ Tát, biết rõ tất cả muôn pháp.

D. Kiến trúc giới thiệu: Chiếu sáng kiến, chơn chánh của chư Phật và Bồ Tát, không còn có một chút tưởng tượng hư vọng.

E. Quasi nhị kiến ​​cảnh: Còn gọi là siêu kiến ​​cảnh giới, là cảnh vượt lên trên, và vượt ra ngoài sự hiểu biết ối số hai bên (như chấp nhận đoạn, sanh diệt v..v … của tri Malaysia) of chư Phật and Bồ Tát tự tự.

F. Quả Phật tử địa chỉ : Là giới hạn của chư Phật và Bồ Tát vượt qua địa điểm giải trí chư Phật và Bồ Tát, để thành chánh giác, sở dĩ từ “Tử Địa” , là do hàng Bồ Tát Đăng địa (Một trong mười phần của Thập địa) xem chúng ta như con mình, nên quyết định trong địa đim địa điểm cảnh báo rằng chúng ta giáo hóa các mức độ của chúng ta. Sáu cảnh chung cho chư Phật và Bồ Tát.

G. Nhập Nội dung địa chỉ Lai Lai: Còn gọi là Giấu cảnh tự động như Lai cảnh riêng của Như Lai Lai, Nguyên tắc cơ bản của các nguồn gốc, thành 2 lợi ích lớn hơn là pháp Thấu suốt Limit time and output.

 

——————-

7. Bát Tâm : Tám Tâm Siêu Thế.

1) Tà: Sai.

2) Chánh: Đúng.

3) Chân: True.

4) Ngụy: False.

5) Đại: Great.

6) Tiểu: Small.

7) Thiên: Imperfect.

8) Viên: Perfect.

Chỉ tám giai đoạn của tâm thiện theo thứ tự trở nên chín mùi.

1. Tâm hạt giống, người phàm phu nảy ra ý tưởng tiết chế ăn uống, giữ trai mà tu hành, là giai đoạn gieo giống nghiệp thiện bắt đầu.

2. Tâm hạt giống nứt mầm, lòng hiếu dưỡng cha mẹ, giúp đỡ họ hàng, thân thích v.v… là giai đoạn hạt giống nghiệp thiện bắt đầu nứt mầm.

3. Tâm mầm hạt giống lớn lên, lòng giúp đỡ lại mở rộng thêm đến những người ngoài họ hàng thn thuộc, là giai đoạn thân của cái mầm lớn lên.

4. The Heart of Man like the nephard, special selection of the faith of the faith of the faith , as the stage was born.

5. Tâm nở hoa, giúp đỡ đạt được sự lựa chọn đặc biệt là cúng những người chơi nhạc hoặc các tôn giáo trong thế giới, là giai đoạn tâm nở hoa.

6. Tâm thành quả, là giai đoạn đầy đủ tâm từ ái làm việc kể từ khi chín.

7. Tâm thức giống như thụ hưởng, giữ được ích, sau khi chết sinh nht, là giai đoạn phải có kết quả chín mùi.

8. Tâm hồn trẻ, sống trong thế giới hoặc, nhưng không sợ hãi, là đoạn trên hết trong thế giới.

Tầm tâm ở đây, thêm hai giai đoạn giải trí, quyết tâm, gọi mười là tâm.

Buddha_9277

TÂM H P TH VÀ TÂM SIÊU TH

1. Tâm lý thế giới (Lokiya citta) là tâm biết cảnh, biết rằng cảnh còn sinh tử, cảnh vô hạn và cảnh giới giới hạn bởi không gian và thời gian. Situation of the center of the center of the centre.

2. Tâm siêu thế (Lokuttaracitta) là tâm chỉ rõ cảnh Niết bàn, thoát ly tam giới, khng còn luân hồi. The hyperthrops including a center and result.

3. Có nhiều loại tâm khác nhau như tâm trạng, giới tính và tâm thiện. Tuy nhiên, các lĩnh vực này vẫn chưa được phân biệt là vùng não ngủ, chỉ có các điểm trung tâm hay là trung tâm, khi đó sinh tử sẽ được chấm dứt.

4. Thiền siêu việt với hành vi mà trí tuệ đưc thực hiện bởi tập các đoạn minh hoạ của minh sát. Hoài nghi nổi bật các phần được trừ. Ví dụ, âm thanh là sắc pháp và sự hiểu biết là danh sách, âm thanh và sự hiểu biết được xác định rõ ràng hay rõ ràng và danh mục được rõ ràng.

5. Niên bàn không sinh cũng không diệt được các siêu giác biết cảnh Niết bàn, lại sát giới và giới tính. Araman A La Hán vẫn chưa hết hạn phát sinh. There are no translations with the best sense of the sense of the sense of the sense of the sense of the sense of the sense of the sense of the sense of the sense of the sense of the Gods of the Gods of the Gods of the Gods of the Gods of the Gods of the Gods of the Gods of the Gods of the Gods of the Gods of the Gods, Chết nữa.

6. Thực tập thiền và đạt được sự kiện thuần thục để đạt được giác ngộ bằng tâm thiền siêu thế. Tâm thiền siêu vượt bởi các chi tiết của các tầng khác nhau.

7. Hnh động thực hiện các hành động, nhận biết cảnh, sống sót, kết thúc và không còn phát sinh nữa. Interview the environment with your life.

8. Hành động thực hiện các hành động thầm lặng, nhận cảnh báo sinh các điều kiện của nhân duyên được điều hoà và không còn sinh con nữa cũng như các điều kiện của nhân duyên không đủ điều kiện hoặc các điều kiện tan rã. Behavior behaviors but can not exist on an alert, a resident in the warning without the path, this is a member factor, even identifies the unknown sensor or comparant for this context, this is elastic element xả .

 

- Tâm Thiện Siêu Thế  (bốn)

1. Nhập Lưu Ðạo,
2. Nhứt Lai Đạo,
3. Bất Lai Ðo tâm,
4. Vô Sanh Ðạo tâm.

Là loại giường đơn Thiền Siêu Thế

- Tâm Quả Siêu Thế  (bốn)

5. Nhập Lưu Quả tâm,
6. Nhứt Lai Quả tâm,

7. Bất Lai Quả tâm,
8. Vô Sanh Quả tâm.

Ðó là loại quasi Siêu Thế.

All and categories of Thiện và Quả Siêu Thế.

As then terminated all, octa categories Thiện and Quả Siêu Thế. Tâm Thiện có bốn, khác nhau để làm. Tâm Quả cũng vậy, vì đó là quả của Ðạo. The best of the world muszą được hiểu là có tám.

Tóm lược:

Như vậy, tâm Bất Thiện có mười hai, Thiện có hai mươi mốt, Quả có ba mươi sáu, Hành có hai mươi.

Trong Dục Giới, được nói, có năm mươi bốn loại tâm. Trong Sắc Giới có mười lăm. Trong Vô Sắc Giới có mười hai. Tâm Siêu Thế có tám. (54 + 15 + 12 + 8 = 89).

a). Trước tiên, trong tám loại tâm Sơ Thiền Siêu Thế có ba mươi sáu tâm sở phối hợp như sau: Mười ba tâm Aññasamānas, Bất Ðồng (tức 7 Phổ Thông và 6 Riêng Bit) và hai mươi ba tâm sở Ðẹp, ngoại trừ hai tâm sở V Lượng [1]. (13 + 23 = 36).

b). Cùng thế ấy, trong tâm Nhị Thiền Siêu Thế, tất cả những tâm sở kể trên, ngoại trừ tâm sở Tầm. [2]

c). Trong Tam Thiền (tất cả), ngoại trừ Tầm và Sát.

d). Trong Tứ Thiền (tất cả) ngoại trừ Tầm, Sát và Phỉ.

E). In category category Ngũ Thiền liên kết với Xả, tất cả các tâm sở, ngoại trừ Tầm, Sát, Phỉ và Lạc.

Do đó, trong mỗi phương thức, các phối hợp của các tâm phát trong một thể loại Siêu Thế chia làm năm, tùy theo năm tầng Thiền (Jhānas).

Theo thứ tự, có ba mươi sáu, ba mươi lăm, ba mươi bốn, và ba ba mươi hai trong hai trường hợp cuối cùng.

Ðó là năm phương pháp mà các sở thích phát sóng trong các loại tâm Siêu Thế.

Chú thích:

[1] Trong tầng Nhị Thiền, tâm sở Tầm, Vitakka, bị loại trừ. Trong tầng các Thiền còn lại những sở thích khác cũng đã được xếp loại một thế.

[2] Bởi vì đối tượng của vô nghĩa là Vô Lượng là chúng ta, trong khi đối tượng của Siêu Thế là Niết Bàn.

CHÚ GIẢI:

1. Aniyatayogi and Niyatayogi, sở hữu Không Cố Ðịnh và tâm sở Cố Ðịnh.

Trong năm hai mươi năm tâm sở, có mười mười được gọi là Aniyatayogi, Không Cố Ðịnh. These things are separate in the difference of these differents, because the individual object of each each different. You can play sanh or not phát sanh trong các category contact with them. Thí dụ Ganh Tỵ, Xan Tham và Phóng Dật phải phát sanh trong các loại liên hệ với bất kỳ nguyện. One will be third say will be at a one time. All three can not sanh cùng một lúc.

Also, three and the best of the devices are not available in a kindness. Cùng với đó là ba chế độ Tiết kiệm, hai tâm Vô Lượng, Ngã Mạn, Hôn Trầm và Thụy Miên.

Bốn mươi mốt tm còn lại gọi là Niyatayogi, tâm sở Cố Ðịnh. Các môi trường luôn luôn – một cách cố định, bất dịch – phát sanh trong các loại liên hệ với chúng.

2. Virati, Tiết Chế

Ba tâm sở nầy chỉ được thấy hiện hữu chung trong tâm Siêu Thế, vì chúng là ba chi (Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp, Chánh Mạng) của Bát Chánh Ðạo. Ba loại tâm nầy không thể phát sanh chung trong các loại tâm thuộc Sắc Giới và Vô Sắc Giới, cũng không thể hiện hữu chung trong những tâm Hành (Kriyā) và tâm Quả (Vipāka) thuộc Dục Giới. Ba tâm nầy liên quan đếnbahình thức tiết chế là lánh xa hành động bất thiện tronglời nói, việc làm, và lối nuôi mạng. Như vậy, các tâm sở nầy chỉ phát sanh một cách riêng rẽ trong tám loại tâm Thiện, tùy theo loại tiết chế nào mà ta thực hành.

Những tiết chế nầy chỉ phát sanh với đầy đủ năng lực trong các loại tâm Siêu Thế vì các loại tâm Bất Thiện đối nghịch với những tiết chế ấy đều đã bị tiêu trừ trọn vẹn. Trong những loại tâm Thiện thuộc Dục Giới chỉ có sự chế ngự tạm thời các tâm Bất Thiện đối nghịch.

Vì tâm Quả thuộc Dục Giới (Kāmāvacara-Vipāka-cittas) chỉ là những hậu quả, không thể phát sanh trong những tâm Tiết Chế. Chỉ có những vị A La Hán mới chứng nghiệm các tâm Hành (Kriyā-cittas), vì lẽ ấy tâm sở Tiết Ch không thể phát sanh trong tâm Hành. Các Tiết Chế không phát sanh trong những loại tâm thuộc Sắc Giới và Vô Sắc Giới vì tác dụng của các Tiết Chế là thanh lọc tâm, mà trong những cảnh Sắc và Vô Sắc thì không có nhu cầu ấy.

3. Appamaññā, Vô Lượng

Trong bốn tâm sở Vô Lượng chỉ có hai được ghi nhận ở đây. Hai tâm sở kia đã được đề cập đến ở một nơi khác.

Phải ghi nhận rằng đối tượng của những tâm Vô Lượng ấy là chúng sanh. Vì lẽ ấycác tâm sở nầy không thể phát sanh trong những loại tâm Siêu Thế mà đối tượng là Niết Bàn.

Như vậy không có nghĩa rằng chư vị A La Hán và các vị Thánh Nhân khác không có những phẩm hạnh nầy, mà chỉ có nghĩa rằng các tâm sở nầy không có mặt trong các tâm Ðạo và Quả.

Các Vô Lượng tâm cũng không phát sanh trong Ngũ Thiền vì ở đây thọ là Xả, Upekkhā. Các loại tâm thuộc Vô Sắc Giới cũng liên hợp với thọ Xả nên không thể có tâm sở Vô Lượng đồng phát sanh.

Trong tám tâm Hành (Kriyā-cittas) mà chỉ những vị A La Hán mới chứng nghiệm, có hiện hữu tâm Vô Lượng, vì các Ngài cũng rải những tư tưởng Bi và Hỷ đến tất cả chúng sanh.

BÁT THỨC TÂM VƯƠNG

Tâm chúng ta luôn tạo ra vô minh và nghi ngờ, vì vậy thật khó có thể thấu hiểu ý nghĩa đích thực của tâm. Do chúng ta không hiểu tâm là gì, Đức Phật đã giải thích về tâm dựa trên hoạt động của sáu thức hoặc tám thức. Khi thấu hiểu giáo lý về tâm theo quan kiến Phật giáo, chúng ta sẽ biết trân trọng bản chất thực sự của chúng sinh.

Khi nói về tâm, chng ta thường nhầm lẫn cho rằng tâm là một thực thể độc lập, bn chắc và ổn định. Đây là lý do Đức Phật đã nhận ra tầm quan trng của việc giải thích các thức.

Thức đầu tiên là Nhãn thức. Ban đầu các căn như nhãn căn hay nhĩ căn không phân biệt hình ảnh hoặc âm thanh. Thay vào đó, các cơ quan cảm giác hay còn gọi là các căn này chỉ là cửa ngõ của nhận thức. Nhãn thức hay nhĩ thức của tâm mới có khả năng phân biệt, đánh giá các loại màu sắc và âm thanh khác nhau. Nhận thức đối tượng là một tiến trình tâm thức.

Thức thứ hai là Nhĩ thức có chức năng nghe âm thanh. Tiếp theo là Tị thức liên quan đến căn mũi trên cơ thể và có chức năng phân biệt các mùi. Thức thứ tư là Thiệt thức. Khi bạn nếm vị của bất kỳ thứ g, lưỡi không có khả năng phân biệt các vị chua ngọt đắng cay mà chính thiệt thức thực hiện chức năng phân biệt đó. Thức thứ nm liên quan đến xúc giác của thân và nhận thức về sự tiếp xúc.

Có năm “cửa ngõ” của cơ quan cảm giác hay năm căn: mắt, tai, mũi, lưỡi và thân. Các căn này không thể nhận thức phân biệt, mà chỉ có tâm mới nhận thức phân biệt các đối tượng, hình ảnh. Năm căn với năm thức tương ứng được gi là giác quan “bên ngoài” và rất dễ dàng nhận ra bởi ai cũng có thể nhìn thấy, cảm nhận và dễ dàng miêu tả được.

Thức thứ sáu được gọi là ý thức“thức ở bên trong” , liên quan đến những người đang trải nghiệm như buồn vui, hạnh phúc và đau. Một vài người nghĩ rằng mọi hoạt động tinh thần bao gồm suy nghĩ, trí nhớ và dự đoán tương lai tất cả đều nằm trong não. Mặc dù bộ não có liên quan đến tinh thần hoạt động, nhưng trong thực tế tưởng tượng về quá khứ, suy ngẫm về hiện tại và lập kế hoạch cho tương lai vi tất cả cảm giác hạnh phúc, buồn vui và tức giận Are even in sixth.

Each will have a own function.

Ví dụ như, nhãn nhận dạng hình ảnh của đối tượng, thanh nhận nhạc chuông và tương tự như đối với các lại thức. With each duplicate and each that are a special function and exclusive range, các methods not a one.

Đức Phật giải thích rằng năm cơ quan cảm giác hay năm căn hộ và các “không suy nghĩ”, có nghĩa là không có biệt lệ chức năng và đánh giá nhận thức. The label is only visible image of the image, the only of the image of the image of the image of the image of the image. It is a special special, mark the value because the default is given by “có suy nghĩ”.

Để hiểu hai cách tip theo chúng ta phải có cái nhìn tổng quan xem hai điều là gì và có chức năng hoạt động ra sao. Thức thứ bảy, Múst na , được cho là “tâm gây đau khổ”.

Dù cho chúng ta ngủ hay thức, hạnh phúc hay đau buồn, tâm đi kèm với cảm giác có một “ngã ngã” đang tồn tại và thực tế “cái tôi” này luôn gắn chặt với mọi thứ xung quanh Trải nghiệm hay bất cứ thời gian nào. The fast food is like the connection between first six and aalier .

That’s meditation analysis partitions phát sinh từ thứ bảy và thứ bảy cho rằng sự tồn tại “ngã ngã” thực. The Thức thứ tám được gọi là A lại hay “Tạng thức”. Đây là kho cha các phát sinh từ các trường hợp, khi hoàn cảnh và hợp tác phù hợp với tập thể, tập hợp các tập tin con trong thực hành lại Tạ. The form or A regex partition được chia thành hai loại theo khả năng:

(A) know all all jobs are being used;

(B) lưu giữ và ghi lại tất cả các sinh viên, tập dữ liệu chứa thông tin qua các hành động của thân và tâm. With two daemon mode of a daemon, that you can not say there.

Cuối cùng, thức thứ tám calling is thức nền tảng hay Tạng thức or Một lại da thức , bởi here is nền tảng cho of thức khác nảy sinh. The september with the storage are all the resources of the planetaries that will be created .

Nếu chúng ta có nhiều hạnh phúc và hoạt động lợi ích được lưu giữ trong da A lại là các xu hướng ẩn sau đó sẽ tạo ra báo hiệu là thiện nghiệp.

Nếu chúng ta có hành vi vi trùng như sinh viên, trộm cắp sẽ gieo các chủng loại bất kỳ, và các loại sinh vật này hớng chúng ta đến xu hướng người chết, trộm cắp không chỉ có cuộc sống mà cả đời tiếp theo.

Vì lý do này, A đinh được gọi là “kho chứa hạt giống” bởi nó có thể lưu giữ tất cả “dấu vết” của nghiệp.

The eights of the addition of two another functions are:

(A) Biết được tất cả mọi việc đang diễn ra trong chế độ.

(B) Lưu trữ hoc ghi lại tất cả các tập phổ biến tập tin thông qua các hoạt động của thân và tâm. With two the second function of the second we can they talk with the nine.

Could not put a nortex for miêu tả hoạt động của tám thí dụ như sau:

When we snort, years years cơ quan hoặc năm căn nhà không nhận được thông tin, nhưng vẫn tiếp tục nhận được các bãi biển theo thứ tám, chúng ta nhìn thấy mình, nghe và tiếp xúc một vật thể sinh động Đến mức chúng ta tin rằng những giấc mơ đó sẽ thực hiện đúng như trải nghiệm ban ngày.

Những điều tâm lý tạo ra trong giấc ngủ khiến chúng ta cảm thấy hạnh phúc, đau khổ, sợ hãi hay vui vẻ, tất cả chỉ là một ảo ảnh thực hin một phần của tâm thêu dệt lên.

————————————–

8. Cửu Tâm: Cửu Tâm Luân

Chín tâm bánh xe. Nghĩa là các hiệu ứng hình ảnh của chín khi tiếp xúc với một đi tượng, vòng xoay khi bánh xe không liên tục.

1. Hữu phần tâm: tâm khi không tiếp xúc với các đối tượng không biết suy nghĩ.

2. Phát phát sự cố: khi tiếp xúc đối tượng sẽ mạnh mẽ lên.

3. Kiến thức: khi tiếp xúc với việc khởi tạo đối tượng của sáu dấu hiệu, nghe, ngửi, nếm vv ..

4. Thẩm thị tầm nhìn: sử dụng các điểm đánh giá đối tượng có giá trị hay không.

5. Đẳng quán triệt tâm: khởi tạo thấu suốt giá trị của đối tượng.

6. Một tâm lập trình: sử dụng tâm sau khi xác định giá trị của đi tượng, có thể sử dụng lời nói để đạt được sự đạt được.

7. Applications for : sử dụng các căn cứ vào một sự quyết định của An Lập trước, tiến tới các đối tượng lựa chọn hành chính (ly hay bỏ).

8. Phản duyên tâm: động lực đã làm, khi muốn dừng nghỉ, khởi động lại các tác vụ đã làm trước đó.

9. Hữu dụng phần: Tâm lý về Hữu ích khi ban đầu.

On tuy nhiên chia làm chín, nhưng ngoại trừ kiến ​​thức sáu lần ra, còn lại là ý nghĩa của tác dụng. Vả lại, 1 và 2 là Hữu phân tâm, cho nên chỉ nên có chín điểm.

Thuyết Hữu này phát xuất từ ​​bộ Tiểu phổ, trừ Chữ Duyệt của Đại thừa, cho rằng phần Hữu chỉ là một dấu A chỉ.

[X. The credentials Q.2 (Vô Tí) - The main solution to the Q. lower the header - Buddhist temple to the final education centre (Thang use đồng, Vãng sanh môi trường) ].

—————–

9. Thập Tâm: Thân Thập Tâm, Nghịch Lưu Thập Tâm, Thập Tâm của Bồ Tát, Thập Tâm An, Thập Tâm Niệm, Thập Tâm Thương Xót và Thập Tâm Tịnh Độ …

I. THUẬN LƯU THẬP TÂM

1. Vô minh hôn,

2. Ngoại gia ác hữu,

3. Thiện bất bất động sản,

4. Tam nghiệp tạo ác tâm,

5. Ác tâm biến bố,

6. Ác tâm tương ứng,

7. Phú kỳ quá tht vọng,

8. Bất úy tàn đạo,

9. Vô tàm vô danh,

10. Xả vô hiệu quả.

II. NGHỆ LƯU THẬP TÂM

1. Thâm tín nhân quả,

2. Sinh trọng tàm quý,

3. Sinh đại bố úy,

4. Phát lộ sám hối,

5. Direction,

6. Phát bồ đề tâm,

7. Đoán thiện ác tu,

8. Thủ tướng chính phủ,

9. Niệm thập phương,

10. Anonymous.

III. THẬP TÂM CỦA BỒ TÁT

1. Tín tâm trụ

2. Nắm tâm;

3. Tinh tiến tâm;

4. Tuệ tâm bút;

5. Định tâm cylinder

6. Không quan tâm,

7. Hộ pháp tâm

8. Hồi hướng tâm

9. Giới tâm cylinder

10. Nguyện tâm.

Sie, có nhiều trong các khác nhau. Which is:

1. Lợi ích tâm, Nhuận điểm, Tùy chọn, Tịch tĩnh tâm, Khắc phục, Tịch diệt tâm, Khiêm hạ tâm, Nhuận tâm, Bất động tâm, Bất trọc tâm.

2. Tích hp trong kinh doanh: Tín tâm, Tinh tiến, Niệm, Huệ tâm, Định hướng, Tâm, Giới tâm, Hứa tâm, Nguyện tâm, Hồi hướng tâm.

3. Các center in Thập tín.

IV. THẬP TÂM AN ỔN

Tâm thứ mười một ổn định. Theo giáo sư Kinh Hoa Nghiêm (Phẩm 38 – Chất Lục Dục), chư đại Bồ tát có một v trí thứ mười một một công việc ổn định sẽ đạt được sự ổn định của chư Như Lai.

1. Bố cục Bút Đề cũng phải làm cho người trụ cột Bồ Đề tâm, nên tâm ổn định.

2. Mình được rốt ráo bỏ cuộc tranh đấu tranh đấu, và cũng nên khiến người tranh đấu giận dữ tranh luận, nên tâm sẽ ổn định.

3. Bạn rời khỏi hệ thống, và làm cho người sử dụng hiểu ngôn ngữ của bạn, và bạn nên ổn định.

4. Mình siêng chân thiện, làm cho người siêng việt thiện, nên tâm ổn định.

5. Bí mật của Ba La Mật và khiến cho người trụ cột Ba La Mật trở nên ổn định.

6. Mình được sanh tại nhà Phật, cũng làm người được sanh ở nhà Phật, nên tâm ổn định.

7. Chữ pháp chân thật không tánh, cũng khiến người ta thâm nhập, nên tâm phải ổn định.

8. Mình không có điều gì cả, và cũng không làm cho người bệnh phải bình tĩnh.

9. Chàng nhịn nhục thiết nghĩ Bồ Đề án, cũng làm cho người nhịn nhục trí tuệ Bồ đề nguyện, nên tâm ổn định.

10. Mình thâm nhập loại của Chư Lai Lai, cũng làm cho người nhập cư tạng vô tận của Chư Như Lai, nên tâm ổn định

V. THẬP TÂM NIỆM (Mười Điều Tâm Niệm)

1. Nghĩ đến thân hình, đừng quá khắt khe, vì không khổ, vui vẻ dễ chịu.

2. Ở đời không phải là không khuynh hướng nạn nhân, vì không có nạn, kiêu sa nổi bật.

3. Cứu xét tâm, đừng cầu ý, vì không có khúc mắc, sở hữu không phải là thấu đáo.

4. Xây dựng hạnh phúc, không phải cầu nguyện, vì không bị ma chướng, không kiên cường.

5. Việc làm, không dễ dàng thành, vì dễ dàng, lòng hay thường thường kiêu ngạo.

6. Giao tiếp thì đừng cầu cho mình, vì lợi ích, mất i nghĩa vụ.

7. Với người dùng, đừng bao giờ nhìn vào tất cả những gì mình thích, bởi vì bạn sẽ hài lòng, hãy dành tất cả tình cảm.

8. Thi ân không yêu cầu đền bù, vì yêu cầu đền đáp ứng tình yêu.

9. Thấy lợi, đừng nhúng vào, vì nhúng vào đó, si mê phải động.

10. Oan không cần phải điều chỉnh pixel, vì còn có dấu hiệu bạch hằng không xả.

1. Khẩu thần dược thực hiện.

2. Lấy nạn hoạn để giải thoát.

3. Lấy danh mục yêu thích.

4. Lấy ma quân làm bạn đạo.

5. Taking fox like thú.

6. Get bank money

7. Lấy người đối diện nơi giao tiếp.

8. Coi như bình thường.

9. Nhận được sự trợ giúp cho vinh hoa.

10. Lấy lại điện thoại làm việc.

VI. FILE TÂM THƯƠNG XÓT

1. Thạch họ độc cô không chỗ nương tựa mà sanh lòng thương xót.

2. Thấy chúng ta nghèo đói mà không có lòng thương xót.

3. Thả chúng sanh bị cháy trộm mà thương thương xót.

4. Thấy chúng ta bị tù trong lục địa mà sanh lòng thơng xót.

5. Thói chúng sanh luôn bị rải rừng rậm phiền não che chướng mà sanh lòng thương xót.

6. Thấy chúng ta không khéo quán mà sanh lòng thương xót.

7. Thói chúng mình không thích muốn được lành mạnh mà hãy thương xót.

8. Thói chúng ta bỏ phép Đức Phật mà đem thương xót.

9. Thói quen của chúng tôi trong một phần của thương hiệu xót.

10. Thấy chúng tôi đánh dấu giải phương pháp giải quyết vấn đề mà bạn quan tâm.

VII. FILE TÂM TỊNH ĐỘ

Trong Kinh Đại Bảo Tích, Đức Thế Tôn bảo Đức Di Lặc Bồ Tát:

“Mười Tái cho hành giả Tịnh Độ không phải là ngôn ngữ, bất kỳ, hay những kẻ ác não có thể phát”.

Những gì là mười?

1. Đối với chúng tôi khởi đầu đại diện, không gây thiệt hại.

2. Đối với chúng ta, hãy khởi đầu bi, không làm não.

3. Với chánh pháp của Phật, hết lòng giữ, không thân thiện mạng.

4. Với chánh pháp sanh lòng thắng, không phải trước.

5. Tâm điềm tĩnh một vui, không tham dự dưỡng, cung kính, tôn trọng.

6. Tâm trạng của đức Phật trong tất cả các ngày không lãng quên.

7. Đối với chúng, hãy tôn trọng, cung cấp không phải là hạ.

8. Unsupported the first section, with the Bồ Đề án sanh to determine.

9. Tâm thanh tịnh, không bị nhiễm độc, siêng lành bệnh lành lành.

10. Đối với chư Phật, xả ly tướng, khởi niệm.

BÁO LỤC THẬP TÂM (160 tâm)

Is a half mươi thứ tư tâm não mà khách hàng phải vượt qua, (được liệt kê trong tài liệu Trụ cử của Kinh Đại quyển 1).

They are they have a new year study of the meditation to the run , si, mạn, nghi, nên các em bé sẽ luôn luôn thấy được sự thay đổi tương ứng cho một buổi tối thứ sáu mươi.

Trăm sáu mươi tâm, nói wide, là từ tám vạn trần đến vô lượng não; But, if the relapse, is a good choice, healthy, extrem.

Hành động vượt qua mức có thể sáu mươi thành viên mi có thể vào vị trí Sơ địa. Bởi vì, môi trường xung quanh của chúng sinh sẽ luôn đi theo hướng đi mà không mất điểm khi bạn cần thêm sinh viên, vì vậy nên cân bằng đến sáu mươi phần trăm tâm, cho vô số lượng não.

Ngoài ra, một trăm phần trăm tâm não , thông thường được gọi là trăm sáu mươi mong muốn . [X. Đại học kinh nghiệm Q.1, Q.2]. (Xăm Tam Vọng Chấp).

——————————

III. KIỂM SOÁT TÂM

A. Tâm trí người dùng ảnh hưởng sâu đậm trên cơ thể.

1). If you can not think it and care them, will cause these rasuki. Tâm có thể giết chúng, nhưng tâm có thể chữa khỏi bệnh.

2). Khi tâm tập trung vào những ý tưởng mạnh mẽ với cách cố gắng và hiểu chính xác đáng kể, hiệu quả mà nó có thể sinh ra rất lớn. Tâm trí với tư tưởng trong sáng và thực tế lành mạnh đưa đến một mái tóc khoẻ mạnh khỏe mạnh.

3). Chính vì thế mà Đức Phật dạy: “Không có kẻ thù làm hại chúng ta bằng tư tởng tham khảo, đố kỵ, ganh ghét …” Một người không biết điều chỉnh tâm mình cho phù hợp với hoàn cảnh, không khác Whats in the quan.

Hãy nhìn vào nội tâm và cố gắng tìm thấy những thú vui trong lòng bạn và bạn sẽ thấy một thú vật hoàn toàn tự thú trong nội tâm sẵn sàng cho bạn vui hưởng.

4). Chỉ khi tâm trí được kềm chế và giữ đúng theo con đường chính của các nhịp độ nhàng thì nó sẽ trở nên hu ích cho chủ sở hữu và cho các xã hội.

Tâm sự phóng túng bừa bãi sẽ là mối nguy cơ. All the most of the best to make the people that that you are minded with the training, krabin, oracle and equalizer.

5). Normal note must be weak. One normal of the attitude seen in the text of the people. Chẳng khó khăn gì cho một người giữ được bình tĩnh trước những lợi ích, nhưng giữ bình tĩnh khi bất ổn, thực là khó khăn vô cùng. Bằng bình tĩnh và tự chủ, người xây dựng đã được nghị lực mạnh mẽ.

B. Behavioral Alerts by Aesthetically, khiêu khích, nóng giận, cảm xúc, và lo lắng.

1) Không nên đi đến một vội vàng quyết định bất cứ vấn đề gì khi bạn đang ở trong một trạng thái tâm trạng hoặc bị xúc động, ngay cả khi bạn cảm thấy thoải mái khi cảm xúc, vì quyết định trong Lúc cảm xc bạn có thể phải bỏ phiếu sau đó.

2). Nun games is destroy the worst damage of you. Tâm là người bạn tốt nhất, cũng là kẻ thù tiêu cực nhất. You must try to killers of the motor of the motor, the hideout, and the hidden hidden in the centre of the Huard.

3). Hãy quyết định cuộc sống hạnh phúc và thành công là phải làm những điều cần làm ngay từ bây giờ, và đừng lo lắng về quá khứ cũng như tương lai. You can not rewards rebuilded too much and can not all the first thing can not find the future. Only with the time interval that we can use which are some most most, which is currently in.

C. Trau dồi lòng từ và lấy lại lòng tâm

1) Hãy trau dồi tâm bằng lòng từ ái

Nếu có thể là một người an ủi với những cách dễ dàng để làm cho họ một lòng và hạnh phúc, tại sao chúng ta không làm? Nếu chúng ta có thể giúp đỡ người khác bằng cách cải thiện, dù các bác sĩ nhỏ có thể tiếp cận nó cũng không thể nghĩ ra bàn.

2) Trau dồi bằng cách trả lại

Trong Những Hạnh Ngọc Trí Tuệ Phật Giáo, Hòa Thượng Dhammananda đã khẳng định: “Nếu bạn không muốn có kẻ thù, trước hết bạn phải giết những kẻ lớn nht chính là bạn, đó là sự nóng giận của bạn. Thêm nữa, nếu bạn thực hiện hành động có nghĩa là bạn đã làm đúng những ước mơ của kẻ thù bạn, vô tình bạn đã sa vào bẫy của họ.

Bạn không nên nghĩ rằng bạn chỉ học hỏi được từ những người tán dương, giúp đỡ và thân cận gần gũi bạn. Có nhiều điều bạn có thể học hỏi được từ kẻ thù; bạn không nên nghĩ rằng họ hoàn toàn sai vì họ là kẻ thù của bạn. Kẻ thù của bạn đôi khi có nhiều đức tính tốt mà bạn không ngờ được.

Bạn không thể nào loại bỏ kẻ thù bằng cách lấy oán báo oán. Nếu làm như vậy bạn sẽ tạo thêm kẻ thù mà thôi. Phương pháp tốt nhất và đúng nhất để chống lại kẻ thù là mang lòng thương yêu đến họ.

Bạn có thể nghĩ rằng điều đó không thể làm được hay vô lý. Nhưng phương pháp đó đã được người trí ánh giá rất cao. Khi bạn bắt đầu biết một người nào đó rất giận dữ với bạn, trước nhất bạn hãy cố gắng tìm hiểu nguyên nhân chính của sự thù hằn đó; nếu là lỗi của bạn thì bạn nên thừa nhận và không ngần ngại xin lỗi người đó.

Nếu là do sự hiểu lầm giữa hai người thì bạn nên giải bày tâm sự và cố gắng làm sáng tỏ cho người đó. Nếu vì ganh ghét hay cảm nghĩ xúc động nào đó, hãy đem lòng từ ái đến cho người ấy để bạn có thể ảnh hưởng người đó bằng năng lượng tinh thần.

D. Trau dồi độ lượng và khiêm tốn nơi tâm

1. Hãy trau dồi tâm độ lượng, vì độ lượng giúp bạn tránh những phán xét vội vàng, thông cảm với những khó khăn của người khác, tránh phê bình ngụy biện để nhận thức rằng cả đến ngưi tài ba nhất cũng không thể không sai lầm; nhược điểm mà bạn tìm thấy nơi người cũng có thể là nhược điểm của chính bạn

2. Khiêm nhường không phải là nhu nhược, mà khiêm nhường là cái thước đo của người trí để hiểu biết sự khác biệt giữa cái hiện tại và cái sẽ đến. Chính Đức Phật đã bắt đầu sứ mệnh hoằng pháp của Ngài bằng đức khiêm cung là loại bỏ tất cả niềm kiêu hãnh của một vị hoàng tử.

Ngài đã đạt Thánh quả nhưng chẳng bao giờ Ngài mất cái hồn nhiên, và chẳng bao giờ Ngài biểu lộ tánh kẻ cả hơn người. Những lời bình luận và ng ngôn của Ngài chẳng bao giờ hoa mỹ hay phô trương. Ngài vẫn luôn có thì giờ để tiếp xúc với những người hèn kém nhất.

3. Kiên nhẫn với tất cả mọi chuyện. Nóng giận đưa đến rừng rậm không lối thoát. Trong khi nóng giận chẳng những chúng ta làm bực bội và làm người khác khó chịu vô cùng, mà chúng ta còn làm tổn thương chính mình, làm yếu đi thể chất và rối loạn tâm. Một lời nói cộc cằn giống như một mũi tên từ cây cung bắn ra không bao giờ có thể lấy lại được dù cho bạn có xin lỗi cả ngàn lần.

IV. TÂM LÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA THIỀN QUÁN

Theo Tỳ Kheo Piyananda trong Những Hạt Ngọc Trí Tuệ Phật Giáo, bạn không thể chạy trốn khỏi tâm. Với thiền bạn có thể huấn luyện cho tâm bình tĩnh và thoát khỏi những xáo trộn bên trong hay bên ngoài.

Áp dụng tập trung tỉnh thức với những hỗn loạn bên trong và mâu thuẫn tinh thần, quan sát hay chú tâm đến tất cả những trạng thái thay đổi của tâm. Khi tâm được phát triển đúng cách, nó sẽ mang lại niềm vui và hạnh phúc nhất.

If you can not say it you will want you for you you can you can not believe it. The manipulation of a strong of powerful and effective. The coaching training people as a person to training skills. Bạn nên quan sát tâm mình.

A. Khi bạn ngồi một mình nên quan sát những thay đổi nơi tâm. Chỉ nên quan sát mà không phải chống lại lại hoặc trốn chạy hoặc kiểm tra những thay đổi sau:

1. Khi tâm đang ở t thế tham khảo, nên tỉnh biết mình có các môn tham gia tâm.

2. Khi tâm đang ở sân trạng thái hoặc không có sân, nên tỉnh biết mình có sân hoặc sân ga không có sân.

3. Khi tập trung hay tập trung màng phổi, bạn nên tỉnh biết mình có tâm hoặc trung tâm phổi.

4. Bạn nên nhớ rằng các nhiệm vụ của mình là quan sát những thay đổi hoàn toàn không đồng bộ với chúng.

5. Bạn của bạn không chú ý đến vùng bên ngoài mà chú ý đến chính bạn. Quả là khó khăn, nhưng có thể làm được: Công việc của bạn là chuyển sự chú ý của bạn ra khỏi thế giới bên ngoài và tập trung vào chính mình. Điều này rất khó, nhưng nó có thể được thực hiện.

B. Quan sát bạn trong đời sống ngày: Quan sát tâm trong tất cả các hoàn cảnh.

1. Quan sát sự nghiệp của bạn nhưng không nhất quán hoặc là giải quyết cho bạn.

2. Can not building screen.

3. Không mong đợi ý tưởng hay thỏa mãn.

4. Quan sát thấy những ham muốn cảm giác, sân bóng, ganh ghét, và nhiều bất động sản khác, và làm đảo lộn sự bình thường của tâm, từ đó tiếp tục hành động để loại bỏ chúng.

V. ĐẸP TỪ TÂM

Phật dạy: Đẹp từ Tâm là cái đẹp toàn vẹn

Tâm hồn đẹp là một phần của sự sống mà con người hằng mong ước, cái đẹp vẻ ngoài không phải là một cái đẹp vĩnh cửu nhưng cái đẹp từ tâm là cái đẹp vĩnh hằng.

Dẫu sao, ông bà mình cũng đã dạy, “Cái nết đánh chết cái đẹp”. Cho nên, hãy sửa soạn cái tâm, chăm sóc tâm hồn cho thật đẹp.

Ngành thẩm mỹ học cho rằng, khi chưa có con người trên trái đất này thì chưa có cái đẹp. Lúc bấy giờ đất đá, sông nước, núi rừng, biển cả, trăng sao… đã có rồi, nhưng chưa có cái đẹp, cái bi, cái hài, cái cao cả, chưa có gì hết! Đến khi con người xuất hiện và phát triển đến chừng mực nào đó, lúc bấy giờ cái đẹp và cái xấu, cái thẩm mỹ và cái phản thẩm mỹ mới được con người xác lập.

Bỏ 10 điều sau để có một tâm hồn đẹp

1. Thường hay nổi cơn thịnh nộ. Thịnh nộ là giận rất dữ dội. Khuôn mặt của người đang giận dữ thì… không đẹp chút nào hết, dù cho người đó là hoa hậu! Lúc đó dù có bao nhiêu lớp son phấn, mỹ phẩm đắt tiền… cũng không thể nào che được cái xấu. Hơn nữa, mỗi khi “nổi cơn thịnh nộ” thì sẽ “quên đi nghĩa tình”.

Nghĩa tình đã quên, tha hồ mà make together. Kinh Di giáo nói: “Chậm hơn dữ dội, thường phải có đề phòng cho nổi lên. Kẻ giặc cướp của công đức, chẳng ai bằng cuộc dữ “. Giận hờn, thịnh mà không tàn phá các phân tử hiện tại mà chỉ cần thấm vào trong xương, trong máu, to ra các loài cho đời sau, kiếp sau, sinh ra ở đâu, sống trong hoàn cảnh cũng xấu xí. Cho nên, muốn đẹp không phải là chỉnh sửa mà cần “lột bỏ cơn thịnh nộ”.

2. Thường hay ủ ủ oán hận. Chính là chất nuôi dưỡng, chứa chất hận trong lòng. Có người hận cha mẹ, hận anh em, hận bạn bè, hận xã hội và luôn luôn có chế độ … nhưng cũng có người hận bản thân mình. Dù cho ai hăng hái đi nữa, s đau khổ của người thường vẫn là chính mình. “Hận thù diệt hận, đời không thể có” , kinh Pháp cú nói vậy. Cho nên, càng ủ, càng nuôi dưỡng, càng chứa chất xơ, càng hăng hái càng thêm càng thêm đau cho đời sống và đời sống sau này, không khi nào vui tươi, xinh đẹp.

Only “Từ bi diệt hận, là định luật thu” . Hận diệt trỏ và cũng thành người mới, như người gánh nặng trên vai xuống, không thấy mình nhẹ tênh, sung sướng vô tư. Khi tự nhiên thấy mình vui tươi, trẻ đp ra.

3. Khác với người khác. Là sống không thực sự, sống hai mặt, lừa dối người. Những người như vậy, họ chỉ có mặt phẳng, bên ngoài vỏ bọc, còn bên trong xấu xí, lừa dối đủ điều, lừa dối cả thân người mình. Do sống với vỏ ngoài của vỏ bọc, vì nên có nhiều lớp và lớp vỏ ngoài.

4. Quấy rối họ sinh. That’s a preferers of the french, vu khong, disguous, khủng bố, chọc ghẹo, xúc phạm người khác, loài khác; Phá vỡ hạnh phúc, gia cang người ta. Do not believe the bad results of the xray you will be aware of the other people of the other people.

5. There is no lens with cha mẹ. Người yêu thương và kính trọng cha mẹ, họ luôn rạng ngời hạnh phúc. Ngược lại, người không biết ái kính cha mẹ chắc chắn là người xấu, không thể đẹp được.

6. Không cung cấp kính Hiền Thánh. Users will consider the usual Buddha and Bồ tát, khinh người khác chạy lễ, vào chư Phật không thấy, thấy Không, không có triệu chứng, khinh khi, coi thường, sẽ mất hết phước Report to be pretty.

7. Xâm khổ của cải và điền trang của Hiền Thánh. Người trộm cắp, chiếm đoạt … tài sản và đất đai của chùa chiền, đền miếu, còn rất ít nguy hiểm.

8. Tắt đèn đuốc tại tháp miếu Phật. Đây là hành vi cố tình huỷ huỷ sáng, khiến chùa tháp bị tối tăm. Việc làm này đã làm bạn mờ tối.

9. Chê bai, khinh rẻ người xấu xí. The beginning of adults, khinh toan, bad nguyen will be bad bad bad.

10. Tập các hạnh ác hạnh phúc. Người hay làm các ác ác, hạnh phúc như là không giữ đưc năm năm, tám ngày … sẽ bị báo là không đẹp.

That ” ” ” or ” ” ” ” ” ” ” ” or ” ” ” ” ” ” ” ” ‘from the baddies “” “” “” “” “” “” “”. Hễ đã tạo ra một trong mười hình trên, không thể đẹp chút nào, cho dù có chỉnh sửa, cắt vá, tạo ra bằng cách nào.

Cho nên, để có được thân tướng đoan chánh, nghiêm trang, xinh đẹp thì phải: không sân, không hận, không dối, không quấy, kính yêu cha mẹ, tôn trọng Hiền Thánh, không xâm hại sản nghiệp của Hiền Thánh, không làm tắt đèn đuốc nơi chùa chiền, không khinh rẻ người xấu, không tập các ác hạnh; lại còn phát tâm tô vẽ trang hoàng tượng, tháp Phật, quét dọn tháp miếu Phật, quét dọn đất Già-lam, dâng hoa cúng Phật…

Trong mười cách làm đẹp ở trên, hễ làm được một cách thì đẹp được một phần, đẹp được một vẻ, hay nói cách khác là “có một vẻ đẹp riêng. Nếu làm được cả mười thì người ấy nhất định đẹp đến… “mười phân vẹn mười”!

Đức Phật nói đại ý, coi những người ‘sắc nước hương trời’, đến nỗi ‘mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da’, khiến ‘chim sa cá lặn’… ấy, phải biết là họ nhờ vào sự thực tập cái nhân lành đời trước, đó là lìa xa mười nghiệp nhân làm xấu, sống theo mười nghiệp nhân làm đẹp. Tùy theo mức độ thực tập tránh xa mười nhân làm xấu, thực hành mười nhân làm đẹp, mà trở nên đẹp người đẹp nết, hay chỉ đẹp người mà không đẹp nết.

VI. NHỮNG LỜI PHẬT DẠY VỀ TÂM TRONG KINH PHÁP CÚ

1. Trong các pháp, tâm dẫn đầu, tâm là ch, tâm tạo tác tất cả. Nếu đem tâm ô nhiễm nói năng hoặc hành động… Sự khổ sẽ theo nghiệp kéo đến như bánh xe lăn theo chân con vật kéo xe.

2. In the law, the first point, the main work, aesthuse works all. Nếu bạn mang tâm trí thành tài năng hay hành động thì sự vui vẻ sẽ kéo theo hình ảnh của bạn.

3. Nhà lợp không có mưa, các kẻ không tham gia lớp lót vào cũng thế.

4. Nhà kéo cắt không bị mưa, kẻ tâm điểm không bị lọt vào.

5. Khuynh hướng thường xảy ra khi máy tính bị vô hiệu hóa, nhưng các nhà điều khiển máy tính sẽ làm cho chánh trực một cách dễ dàng, như thợ khéo uốn nắn mũi tên.

6. Cũng như vậy, như vậy, người mua sẽ lo sợ, phấn đấu để mau thoát khỏi cảnh giới ma ma.

7. Tâm bóp xoay theo quyền lực, xao động không dễ nắm bắt; Chỉ những người đã được xử lý mới được yên vui.

8. Tâm bóp xoay theo các mã lực, biến dạng u-hidden khó hiểu, nhưng thường là phòng riêng của người sử dụng, và yên vui khi sử dụng phòng trong nhà.

9. Bạn có thể thực hiện một số thao tác, đi rất xa, không có hình dạng như ẩn sâu, nếu người dùng được giải quyết, hãy giải quyết vấn đề này.

10. Người không có định, không hiểu chánh pháp, không tín hiệu, không thể tự hiểu được trí tuệ cao.

11. Người bệnh tâm thần, không còn các động hoặc loạn, vượt ra ngoài những ác cảm thông thường, là người ngộ, không sợ hãi.

12. Cái gây hại của kẻ thù gây ra cho kẻ thù hoặc là gia đình đối với gia đình, không phải do tai hại của hướng dẫn về hành vi tà ác gây ra cho mình.

13. Chàng phải làm mẹ hoặc làm việc khác, nhưng chính ý tưởng hướng dẫn về cách làm cho mình cao hơn.

14. Những điểm A-la-hán đã bỏ qua các lớp học, giống như cõi đất, lại như nhau, như là ao báu không bùn, và chẳng hạn sao chép được.

15. Các vị trí A-la-hán thường không hoạt động, hoạt đng bình thường, vấn đề giải quyết vấn đề, nên luôn ổn định.

16. Trong những khoảng thời gian quá khứ, chúng ta có thể theo dõi các hoạt động thể dục thể thao, tham khảo và tham khảo, tuy nhiên điều này đã được giải quyết giống như vấn đề với tài chính quản lý người dùng.

17. Vui vẻ siêng năng, giữ gìn tự nhiên để tự cứu mình thoát khỏi nguy nan, như thể đi tìm hạnh phúc của chốn sa lầy.

Vô Trí Sĩ biên soạn

 

Share your view

Post a comment

Lịch

June 2017
M T W T F S S
« Oct   Apr »
 1234
567891011
12131415161718
19202122232425
2627282930  

Gallery

life-108 life-107 life-106 life-105 life-104 life-103 life-102 life-101 life-100 life-099 life-098 life-097 life-096 life-095 life-094

Start

© 2025 Đại bi. Powered by Wordpress.

Wordpress themes by WooThemes - Premium Wordpress Themes