...Sau nhiều phần tôi đã giới thiệu cùng các bạn, bây giờ, chúng ta sẽ cùng thực hành. Chúng ta sẽ tập trung vào một vài phần quan trọng nhất, theo nghĩa bạn có thể áp dụng các phần này vào đời sống hàng ngày... (Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa)
...Sau nhiều phần tôi đã giới thiệu cùng các bạn, bây giờ, chúng ta sẽ cùng thực hành. Chúng ta sẽ tập trung vào một vài phần quan trọng nhất, theo nghĩa bạn có thể áp dụng các phần này vào đời sống hàng ngày... (Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa)
... NGHĨA CỦA TÂM: Tâm là gốc của muôn pháp. Trong Tâm Địa Quán Kinh, Đức Phật dạy: “Trong Phật pháp, lấy tâm làm chủ. Tất cả các pháp đều do tâm sanh”. Tâm tạo ra chư Phật, tâm tạo thiên đường, tâm tạo địa ngục. Tâm là động lực chính làm cho ta sung sướng hay đau khổ, vui hay buồn, trầm luân hay giải thoát...
Đức Chánh Đẳng Giác là Bậc tự mình chứng ngộ chân lý Tứ Thánh Đế, chứng đắc 4 Thánh Đạo - 4 Thánh Quả và Niết Bàn, diệt đoạn tuyệt mọi phiền não, mọi tham ái, mọi ác pháp không còn dư sót, đầu tiên trong toàn cõi thế giới chúng sinh; đặc biệt diệt được mọi tiền khiên tật, trở thành Đức Phật Chánh Đẳng Giác, độc nhất vô nhị.
Người Phật tử, nếu chỉ thờ, lạy và cúng Phật, thì cũng chưa có thể gọi là thuần thành. Người Phật tử thuần thành còn phải tụng kinh, trì chú và niệm Phật. Vả lại nếu bỏ qua ba phần sau này, thì ba phần trước là thờ, lạy và cúng khó có thể viên dung cả Sự và Lý được... Thích Thiện Hoa
Với quyết tâm thành tựu ước nguyện tột cùng cao quý - Đem lại lợi lạc cho tất cả chúng sinh - Ước nguyện trân quý hơn cả viên bảo-châu như-ý - Xin cho con luôn nghĩ đến muôn người muôn loài bằng tâm trìu mến... (Geshe Langri Thangpa)
... Chư Phật Như Lai như vậy là Chơn sắc cụ túc, là Bi tướng sở y của tất cả ba đời Như Lai. Nếu có chúng sanh muốn vãng sanh về Chín phẩm Tịnh độ như thế, hãy phụng quán 12 Viên diệu ấy, ngày đêm ba thời, xưng Chín phẩm Tịnh độ như vậy, xưng tán danh hiệu của 12 vị Quang Phật, tức vĩnh viễn ra khỏi nhà lửa trong ba cõi, quyết định sanh Chơn như, xa lìa Hữu lậu, vĩnh nhập Vô lậu... (Sa-môn Thích Viên Đức dịch thành Việt văn.)
... Bạn thực hành tâm linh để có sự an bình vĩnh cửu, với sự giải thoát tối hậu khỏi những phiền não hay những tư tưởng náo động. Vào lúc này bạn đã có một thân người quý báu. Ngay cả việc sử dụng thân người này để đạt được hạnh phúc tối hậu của sự giải thoát vĩnh cửu khỏi mọi vấn đề và những nguyên nhân của chúng – những tư tưởng náo động và kết quả của hành động, hay nghiệp – vẫn không phải là mục đích tối hậu của việc bạn có thân người quý báu này... (Lama Zopa Rinpoche)
Để bày tỏ lòng thương chân thật đối với mọi người, chúng ta phải xóa bỏ sự thiên vị trong thái độ của chúng ta đối với họ. Ý nghĩ bình thường của chúng ta đối với kẻ khác luôn bị khống chế ảnh hưởng bởi những cảm xúc phân biệt và dao động. Chúng ta có cảm giác gần gũi với người chúng ta thương... (Đức Đạt Lai Lạt Ma)
Phần đông Phật tử quy y Tam Bảo mà chưa ý thức nhiệm vụ mình phải làm gì đối với mình, đối với mọi người, đối với đạo. Hoặc có ít người ý thức, lại là ý thức sai lầm, mình lầm hướng dẫn kẻ khác cũng theo đường sai lầm của mình. Vì thế, tín đồ Phật giáo số lượng rất đông, phần phẩm lại quá ít... (Hòa thượng Thích Thanh Từ)
... Đối với nhiều người, Phật Giáo không phải chỉ là một tôn giáo mà còn có thể xem như là một triết học, hay đúng hơn, đó là "một lối sống". Gọi Phật Giáo là một triết học, vì danh từ "triết học - philosophy" có nghĩa là "sự yêu chuộng trí tuệ", và con đường của đạo Phật có thể tóm tắt như sau:... (Tỳ khưu Dhammika)
© 2016 Đại bi. Powered by Wordpress.